Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì 2

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì 2

TIẾT 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. KT: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, biết chứng minh định lí về diện tích hình thang

2. KN: HS vận dụng được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành trong giải toán, vẽ được hình bình hành hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật cho trước.

3. TĐ: Học sinh bước đầu làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

Thước thẳng, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 81 trang Phương Dung 01/06/2022 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, biết chứng minh định lí về diện tích hình thang
2. KN: HS vận dụng được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành trong giải toán, vẽ được hình bình hành hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật cho trước.
3. TĐ: Học sinh bước đầu làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Thước thẳng, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết công thức tính diện tích tam giác.
3. Giới thiệu bài học :
Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác
HS: Làm bài
GV: Ta có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
HS: Phát biểu
GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 GV: Cho HS hoạt động nhóm tìm công thức tính diện tích hình bình hành.
- Yêu cầu 100% HS thực hiện
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm, phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS đồng thời chốt kiến thức.
GV: Y/c hs:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
1. Công thức tính diện tích hình thang.
* Diện tích hình thang bằng 
nửa tích của tổng 2 đáy 
với chiều cao
S = 
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
* Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
S = a. h
* Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh với chiều cao tương ứng.
3. Ví dụ:
 (SGK)
HS: 2 em lên bảng vẽ hình
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập - Củng cố: 
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm: Cách tính diện tích hình thang, Cách tính diện tích hình bình hành.
- Làm BT26, 27 sgk
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Học bài theo sgk + vở ghi.
- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
7. Dự kiến kiểm tra và đánh giá:
- Phát biểu định lý và viết CT tính dt của hình thang, hình bình hành?
- Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau?
TIẾT 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: Củng cố, khắc sâu cho HS về diện tích hình thang
2. KN: Rèn luyện kỹ năng chứng minh vận dụng CT tính d/tích hình thang, hbh trong giải toán
3. TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Thước thẳng, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích tam giác, công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành .
3. Giới thiệu bài học :
Vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành để giải bài tập.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Cho hs làm bài cá nhân
HS: Làm bài
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV và hs cùng chữa bài
GV: Gọi cạnh hình thoi là a cạnh hình vuông là b, hãy tính chu vi hình thoi, hình vuông
HS: Phát biểu
Bàì 28 /126 sgk
GV: cho HS đọc đề bài 
1 em lên bảng vẽ hình
Quan sát hình vẽ hình nào có cùng chiều cao, đáy bằng nhau?
Bài 29 /126 sgk 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 29
- Yêu cầu 100% HS thực hiện
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm, phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS đồng thời chốt kiến thức.
Bài 30: SGK
Ta có: SABCD = 
(Do AB + CD = 2EF theo tính chất đường trung bình của hình thang)
SKGHI = KG.GH
Mà EF = GH nên SABCD = SKGHI
Bàì 28 /126 sgk 
IG // FU nên khoảng cách giữa hai đường thẳng IG và FU không đổi và bằng h. Các hình bình hành FIGE, IGRE, IGUR có cạnh bằng nhau EF= ER =RU có cùng chiều cao ứng với cạnh đónên diện tích chúng bằng nhau
Tức là: SFIGE =SIGRE = SIGUR (=h.FE)
Mặt khác các tam giác IFR, GEU có cạnh đáy FR và EU bằng nhau, bằng hai lần cạnh h.b.h FIGE và có cùng chiều cao h.b.h FIGE nên diện tích chúng bằng nhau: SIFR =SGEU =SFIGE
Vậy: SFIGE =SIGRE = SIGUR =SIFR =SGEU 
Bài 29 /126 sgk 
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
* Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Cho hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đáy AB, CD. Ta có hai hình thang hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập - Củng cố: 
 Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối
Học bài theo sgk + vở ghi - Đọc trước §6 
7. Dự kiến kiểm tra và đánh giá:
 Nêu công thức tính diện tích tam giác các em đã được học
Ngày 14 tháng 01 năm 2019
 	 XÁC NHẬN 
 TTCM
Đinh Thị Mai Hà
TIẾT 35: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, nắm hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2. KN: Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác và vận dụng thành thạo công thức để tính.
3. TĐ: Học sinh phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vẽ hình và vận dụng toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Thứ
Tiết dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
- Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau?
3. Giới thiệu bài học :
Công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc, của hình thoi.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS giải và rút ra công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét bài giải và các hoạt động của HS.
+ Kết luận về công thức.
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân giải .
- Báo cáo kết quả và thảo luận: 1 HS trình bày kết quả thực hiện và rút ra công thức.
+ HS thảo luận nhận xét bài giải và kết luận.
SABC = BH.AC
SADC = HD.AC
Công thức: (Sgk/Tr 127)
- Yêu cầu HS thực hiện , từ đó rút ra công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo.
- HS trình bày bài giải và thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét các hoạt động của HS và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu HS thực hiện , từ đó rút ra công thức khác tính diện tích hình thoi.
- HS trình bày kết quả thực hiện , thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét các hoạt động của HS, thống nhất kết quả và rút ra kết luận.
2- Công thức tính diện tích hình thoi
 Áp dụng công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Công thức: (Sgk/Tr 127)
Trong đó: là độ dài hai đường chéo.
 Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành:
Trong đó:
a là độ dài cạnh.
h là độ dài đường cao.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và bài giải ví dụ.
- Hướng dẫn HS trình bày lại bài giải và phân tích từng bước, kĩ năng trình bày và kiến thức vận dụng.
- Thông qua ví dụ củng cố kiến thức và phương pháp vận dụng cho HS.
3. Ví dụ
Ví dụ: (Sgk/Tr 127)
a) Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta có:
ABCD là hình thang cân nên AC = BD.
ME = NE = NG = GM
 Vậy MENG là hình thoi.
b) MN là đường trung bình của hình thang
nên: 
EG là đường cao của hình thang nên MN.EG = 800, suy ra 
Diện tích bồn hoa hình thoi là: 
MN. EG = .40.20 = 400 (m2 )
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập - Củng cố 
 Hệ thống, củng cố kiến thức trọng tâm – Làm bài tập 32 (Sgk/Tr 128).
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối
Học bài và làm bài tập 32 – 36 (Sgk/Tr 128 – 129).
 7. Dự kiến kiểm tra và đánh giá
 Trình bày các công thức tính diện tích hình thoi và giải bài tập cho về nhà.
TIẾT 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi
2. KN: HS vận dụng được công thức và biết áp dụng vào giải bài tập khi tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
3. TĐ: Giáo dục cho tính chính xác, khoa học, biết vẽ hình thoi một cách chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, suy luận, vận dụng toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Thứ
Tiết dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Trình bày các công thức tính diện tích hình thoi.
HS2: Giải bài tập 35 (Sgk/Tr 129).
3. Giới thiệu bài học :
Muốn tính diện tích đa giác ta làm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS nêu và trình bày cách tính diện tích đa giác trong mỗi trường hợp được xét.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét các hoạt động của HS.
+ Khái quát và hệ thống thành các cách tính diện tích đa giác.
1. Một số cách tính diện tích đa giác
a) Chia đa giác thành các tam giác
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, tìm hiểu và trình bày cách tính diện tích đa giác trong mỗi trường hợp.
- Báo cáo kết quả và thảo luận: 3 HS thứ tự thực hiện trình bày bài giải.
+ HS thảo luận, nhận xét bài giải và khái quát thành từng cách tính diện tích đa giác.
b) Tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác
c) Chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông
- Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ và cách trình bày bài giải.
- Hướng dẫn HS trình bày lại bài giải và tìm hiểu kiến thức vận dụng và cách trình bày bài giải.
- Thông qua ví dụ củng cố kiến thức vận dụng và rèn luyện kĩ năng trình bày cho HS.
3. Ví dụ
SAIH = AH.IK = . 3.7 =10,5 cm2
SABGH = AH . AB = 7.3 = 21 cm2
SDEGC = (DE + CG).CD 
 = (3 + 5).2 = 8 (cm2)
SABCDEGHI = 39,5 cm2
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập - Củng cố
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	- Làm các bài tập 37, 38 (Sgk/Tr 130).
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối
	- Học bài và làm các bài tập 39, 40 (Sgk/Tr 130).
	- Ôn tập chương II và làm bài tập ôn tập (Sgk/Tr 131 – 132).
7. Dự kiến kiểm tra và đánh giá
 Tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?
Ngày 21 tháng 01 năm 2019
 	 XÁC NHẬN 
 TTCM
	 Đinh Thị Mai Hà
CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
Thời lượng: 3 tiết (Tiết 37,38,39)
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 
1. Kiến thức: Phát biểu được tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, Định lí Talet (Thuận, đảo), hệ quả.
2. Kĩ năng: Kĩ năng thành lập được tỉ số, nhận biết được các cặp đoạn thẳng tỉ lệ hay không tỉ lệ.
Vận dụng định lí (thuận, đảo), hệ quả tính được độ dài đoạn thẳng, chứng minh được đoạn thẳng tỉ lệ, đường thẳng song song, chứng minh hệ thức hình học, bước đầu làm quen với biến đổi đại số trong hình học.
3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi, có ý thức học tập tốt bộ môn, hình thành đức tính cẩn thận,...
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Tính tỉ số thành thạo, nhận biết được những đoạn thẳng tỉ lệ, thuộc định lí, viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
- Nhận biết được doạn thẳng song song, vận dụng được hệ quả vào giải các bài tập đơn giản.
 - vận dụng thành thạo định lí Ta -let để chứng minh đẳng thức, chứng minh đường thẳng song song, chứng minh hệ thức...
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Tổ chức dạy học trên lớp hoặc trong phòng học bộ môn
- Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm, Phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp thực hành, trực quan, đàm thoại gợi mở, phương pháp luyện tập 
- Kĩ thuật dạy học: KT động não, KT khăn phủ bàn, KT giao nhiệm vụ, Kt đặt câu hỏi....
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập và kiến thức liên quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
BẢNG NHẬT KÍ DẠY HỌC
Lớp
Thứ
Ngày giảng
Tiết (theo TKB)
Tiết (theo ppct)
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
(Dừng lại ở phần .)
8A
Tiết 37
Tiết 38
Tiết 39
8B
Tiết 37
Tiết 38
Tiết 39
2. Kiểm tra bài cũ: Tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?
3. Tiến trình bài mới: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng có giống tỉ số của hai đoạn thẳng không?
2. Định lí Talet cho ta biết thêm điều gì mới lạ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tỷ số của hai đoạn thẳng: 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Đưa ra bài toán 
Ví dụ 1.1: Cho AB= 3 cm, CD=5 cm; =? EF= 4 dm, MN=7 dm;=?
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS làm bài theo hướng dẫn
Báo cáo kết quả và thảo luận:
1 số HS nêu câu trả lời, lên bảng trình bày
 Các HS khác nhận xét, bổ sung
AB= 3 cm, CD=5 cm => =; EF= 4 dm, MN=7 dm => =
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS, phân tích, bổ sung và chốt kiến thức:
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về tỉ số của hai đoạn thẳng
HS trả lời:
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
→GV giới thiệu: Đó là nội dung định nghĩa của hai đoạn thẳng
? Hãy phát biểu nội dung định nghĩa này?
1 số HS phát biểu nội dung định nghĩa
*Định nghĩa: 
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Kí hiệu: 	
GV: Cho HS đọc ví dụ 1
* Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào 
2. Đoạn thẳng tỉ lệ: 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS làm 
Cho AB= 2 cm, CD=3 cm, A’B’=4 cm, C’D’=6 cm. So sánh và 
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS nhớ lại tỉ số của hai đoạn thẳng để làm bài
Báo cáo kết quả và thảo luận:
Ta có = , = => = 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức:
GV: Ta nói hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
? Vậy theo em thế nào là hai đoạn thẳng tỉ lệ
HS: Trả lời định nghĩa SGK
Hai đoạn thẳng AB và Cd gọi là tỷ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỷ lệ thức hay 
*Áp dụng:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động nhóm: Thảo luận làm các bài tập sau:
Bài 1: Cho = và CD=15cm. Tính AB?
Bài 2: Cho . Chứng minh: (Áp dụng t/c tỉ lệ thức)
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận trong nhóm làm các bài tập giáo viên yêu cầu.
Ghi kết quả thảo luận về lời giải các bài tập vào phiếu học tập của nhóm
Báo cáo kết quả và thảo luận:
Các nhóm trưng bày kết quả của nhóm lên bảng.
Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác. Bổ sung và sửa chữa
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, đánh giá việc thực hiện và kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung và chốt kết quả 
Bài 1: Cho = và CD=15cm. 
Vậy AB = =cm
Bài 2: 
Thật vậy 
3. Định lí Ta-let trong tam giác.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Thảo luận nhóm làm 
Cho tam giác ABC, B’C’// BC, chỉ ra những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ ?
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm để chỉ ra những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ 
Báo cáo kết quả và thảo luận:
Đại diện nhóm lên bẳng trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, đánh giá việc thực hiện và kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung và hướng dẫn HS :
-? Khi có một đường thẳng // với 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì
-1 số HS trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận:
Định lí : Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
GT ABC; B'C' // BC (B'AB, C'AC)
KL ;; 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động cá nhân: 
 Tìm x ?
 => x=2
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS làm ra phiếu học tập 
Báo cáo kết quả và thảo luận:
2 HS lên trình bày trên bảng. Các HS khác nhận xét, sửa chữa.
GV thu 1 số phiếu của HS để kiểm tra
Vì DE//BC, áp dụng đính lí ta let ta có => x=2
GV: Cho HS làm SGK (HĐ nhóm)
HS: Trao đổi, làm bài
4. Định lí đảo
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS làm ra phiếu học tập 
GV: Cho HS làm bài tập ?1
 như hình 8 SGK; B’C’có song song với BC không?
Báo cáo kết quả và thảo luận:
1 HS lên trình bày trên bảng. Các HS khác nhận xét, sửa chữa
HS Trao đổi phiếu với nhau để nhận xét bài làm của bạn
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chốt lại kết quả đúng và yêu cầu HS đối chiếu:
GV: Từ bt trên em rút ra nx gì?
HS: Phát biểu định lí Talet đảo
GT
 ABC; B' AB ; C' AC 
KL
B'C' // BC
GV: (Cho HS làm việc theo nhóm)
?2- Hình 9 SGK/60
a) Trong hình có mấy cặp đường thẳng song song ? 
b) Tứ giác BDEF là hình gì ? 
c) So sánh các cặp đường thẳng ;; và cho nhận xét về mối quan hệ giữa các cặp cạnh tương ứng tam giác ADE; ABC 
HS: Các nhóm làm việc, trao đổi và báo cáo kết quả
GV: cho HS nhận xét, đưa ra lời giải chính xác.
5. Hệ quả của định lí Ta let
GV: Cho HS phát biểu hệ quả SGK
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
1 HS lên ghi GT, KL, vẽ hình và chứng minh hệ quả của định lí
Báo cáo kết quả và thảo luận:
1 HS lên ghi GT, KL, vẽ hình và chứng minh định lí
Các HS khác nhận xét, sửa chữa
HS Trao đổi phiếu với nhau để nhận xét bài làm của bạn
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chốt lại kết quả đúng và yêu cầu HS đối chiếu:
GT
 ABC ; B'C' // BC
 (B' AB ; C' AC
KL
Chứng minh
Vì B’C’//BCTheo định lý Ta lét ta có (1)
Từ C’ kẻ C’D // AB theo định lý Ta lét ta có: (2) 
vì tứ giác B’C’DB là hình bình hành nên B’C’ = BD 
Từ 2 điều trên suy ra 
GV: Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh của tam giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh còn lại tam giác đó, hệ quả còn đúng không?
GV đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM.
Bài tập áp dụng
- Chỉ ra những cặp cạnh tương ứng tỉ lệ trên hình vẽ ?
A'
B'
O
6
3
4,2
y
A
B
O
 B’ A’	x
Suy ra =>x = = 8,4
OB’=
y = 2 . 
* Chú ý ( sgk)Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của 2 cạnh còn lại
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Thảo luận nhóm làm bài tập 10/63SGK: 
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm để làm bài
Báo cáo kết quả và thảo luận:
Đại diện nhóm lên bẳng trình bày.
a) Cho d // BC ; AH là đường cao
Ta có: = (1). Mà = (2)
Từ (1) và (2) = 
b) Nếu AH' = AH thì SAB'C' = SABC = 7,5 cm2
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, đánh giá việc thực hiện và kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung và hướng dẫn HS :
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Cho hs làm bài cá nhân bài 11: SGK
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
a) MK // BH (gt) (1)
MN // BC(gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Tính tương tự, EF = 10 (cm)
b) Theo gt:
SABC =AH. BC = 270 15. AH = 270.2 AH = 36 KI = 36: 3 = 12 (cm)
Báo cáo kết quả và thảo luận:
1 HS lên trình bày trên bảng
Các HS khác nhận xét, sửa chữa
HS Trao đổi phiếu với nhau để nhận xét bài làm của bạn
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chốt lại kết quả đúng và yêu cầu HS đối chiếu:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1: Một đường thẳng đi qua A của hình bình hành ABCD cắt BD, BC, DC theo thứ tự ở E, K, G. Chứng minh rằng: 
	c) Khi đường thẳng thay đổi vị trí nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG có giá trị không đổi.
Bài 2: Cho hình thang ABCD có AB = a, CD = b. Qua giao điểm O của hai đường chéo, kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự ở E và G. Chứng minh rằng:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Bài 1: D ABC, O là một điểm thuộc miền trong tam giác, qua O kẻ HF//BC, DE//AB, MK//AC với H, K Î AB; 
E, M Î BC; D, F Î AC.
	Chứng minh rằng:
	a) 
	b) 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Bài 1. Cho tam giác ABC, PQ//BC với P, Q là các điểm tương ứng thuộc AB và AC. Đường thẳng PC và QB cắt nhau tại G. Đường thẳng đi qua G và song song với BC cắt AB tại E và AC tại F. Biết PQ = a và EF = b. Tính độ dài của BC.
Bài 2: Cho D ABC, phân giác trong AD. chứng minh rằng:
	a) Nếu thì 
	b) Nếu thì 
 c) Nếuthì 
V. CỦNG CỐ- GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
1. Củng cố:
 GV củng cố những nội dung kiến thức trọng tâm:
 Cho HS nhắc lại các định lí, hệ quả của định lí Talet
2. Hướng dẫn về nhà
-Học bài, làm bài tập trong SGK
- Trả lời câu hỏi và làm các bài tập còn lại ở phần vận dụng và tìm tòi, mở rộng. 
TIẾT 40: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A
2. KN: Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học)
3. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ hình và suy luận, vận dụng và sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Thước thẳng, thước đo độ,bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Thứ
Tiết dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là đường phân giác trong tam giác?
3. Giới thiệu bài học :
Đường phân giác có tính chất gì ta đi học bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Cho HS làm ?1
HS: Thực hiện
GV: Từ bt trên em rút ra nx gì?
HS: Phát biểu
GV: Đó chính là nội dung định lý
HS: Phát biểu định lý
GV: Y/c hs ghi gt và kl của định lí
HS: Thực hiện
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho HS hoạt động nhóm C/m định lí
 Yêu cầu 100% HS thực hiện
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm, phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS đồng thời chốt kiến thức
GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác góc ngoài của tam giác
= (AB AC)
HS: Chú ý nghe
GV: Vì sao AB AC
HS: Trả lời
GV: Y/c hs làm ?2, theo nhóm HS: Trao đổi làm bài
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày --> nx chéo
Gv: Cho hs làm ?3
1. Định lý:
* Định lý: (sgk/65)
 ABC, AD là tia phân
GT giác của (DBC)
KL = 
Chứng minh
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
* Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E:
Ta có:(gt)
vì BE // AC nên (sole)
 do đó ABE cân tại B 
BE = AB (1)
áp dụng hệ quả của định lý Talet vào DAC ta có: = (2)
 Từ (1) và (2) ta có = 
2. Chú ý: 
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác.
= (AB AC)
?2
a) có AD phân giác 
( Tính chất tia phân giác) vậy 
Nên y= 5 suy ra suy ra x= 
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập - Củng cố
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm; làm BT15, 17 sgk
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối
- Học bài theo sgk + vở ghi. Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
7. Dự kiến kiểm tra và đánh giá: Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác?
Ngày 28/1/2019
Xác nhận của TTCM
Đinh Thị Mai Hà
TIẾT 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: Củng cố cho HS về định lí Talét, hệ quả của định lí Talét, định lí đường phân giác trong tam giác 
2. KN: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song
3. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ hình và suy luận, tính toán, vận dụng và sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Phẩm chất: Trung thực.	
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Thứ
Tiết dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác ?
3. Giới thiệu bài học :
Củng cố t/c đường phân giác của tam giác để giải bài tập
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 17: SGK/68
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 17
 Yêu cầu 100% HS thực hiện
GVHD: Ta áp dụng kiến thức nào để chứng minh DE//BC. 
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm, phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS đồng thời chốt kiến thức
Bài 18: SGK/68
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày bài
Bài 21: SGK/68
GV: Cho HS vẽ hình.
GV: 
+ Hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M? Vì sao?
+ So sánh SABM với SACN với S ABC?
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bài 17: SGK/68
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
* Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GT
DABC, BM = MC; MD, ME, lần lượt là tia phân giác của và 
KL
DE // BC
Chứng minh
Áp dụng t/c đường phân giác trong tam giác DABM và DAMC: 
 mà BM = MC (gt)
 DE // BC 
Bài 18: SGK/68
Áp dụng t/c đường phân giác trong tam giác:
 = = = = 
 = EB = = 3,18
EC = BC - BE = 7 – 3,18 = 3,82
Bài 21: SGK/68
 A
B D M C 
B D M C
B D M C
a) (gt) 
m< n (gt) BD < DC mà BM = MC = BC D nằm giữa B; M
hay 
SADM = SACD - SAMC
 = 
b) n = 7cm; m = 3cm: 
 S ADM = 20% SABC
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập - Củng cố: 
Nhắc lại kiến thức trọng tâm
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §4.
7. Dự kiến kiểm tra và đánh giá:
 Phát biểu hệ quả của định lý Talet
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: HS nắm chắc định nghiã về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng
2. KN: HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứngminh tam giác đồng dạng, dựng tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng
3. TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ hình, tư duy logic, vận dụng và sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Thứ
Tiết dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu hệ quả của định lý Talet 
3. Giới thiệu bài học :
	Thế nào là hai tam giác đồng dạng ta đi học bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Cho HS quan sát hình 28? Nhận xét đặc điểm của các cặp hình vẽ trên?
HS: Trả lời.
GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng.
GV: Cho HS làm ?1
GV: Em có nhận xét quan hệ về góc, cạnh của hai tam giác ABC và A’B’C’
GV: Ta nói tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác. Vậy em nào có thể đn về 2 tam giác đồng dạng?
GV: Giới thiệu tỉ số đồng dạng
HS: Chú ý nghe
GV: Cho HS làm ?2 theo nhóm
--> t/c
GV: Cho HS làm ?3 
GV: Từ bt này em rút ra nx gì?
GV: Chốt lại định lý 
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho HS hoạt động nhóm c/m định lí
Yêu cầu 100% HS thực hiện
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm, phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS đồng thời chốt kiến thức
GV: Y/c hs vẽ hình và ghi GT, KL 
GV: Giới thiệu nội dung chú ý.
1.Tam giác đồng dạng:
HS: Trả lời 
HS: Phát biểu định nghĩa.
a/ Định nghĩaĐịnh nghĩa (SGK)
ABC A'B'C'
Tỷ số : = k
gọi là tỷ số đồng dạng
HS: Trao đổi, làm bài
b. Tính chất.
1) Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
2) ABCA'B'C' thì A'B'C'ABC
3) ABC A'B'C' vàA'B'C'A''B''C''
thì ABC A''B''C''.
2. Định lý
HS: Làm bài (1 hs lên bảng)
HS: Phát biểu
Định li: sgk
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
* Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GT ABC; MN // BC ; M AB, 
 N AC 
KL AMN ABC
Chứng minh:
ABC & MN // BC (gt)
AMN và ABC có: (đồng vị); chung
Theo hệ quả của định lý Talet AMN và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .
Vậy AMN ABC
* Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập - Củng cố: 
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	- Làm BT23, 24, 25 sgk
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
7. Dự kiến kiểm tra và đánh giá:
 Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác ?
Ngày 18/2/2019
Xác nhận của TTCM
Đinh Thị Mai Hà
TIẾT 43: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: HS nắm chắc nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản :
2. KN: Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC
 Chứng minh ∆AMN = ∆A/B/C/
 Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán 
3. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ki_2.doc