Giáo án Địa lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tiên Thắng
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Lược đồ vị trí Châu Á trên quả địa cầu.
- Bản đồ địa hình khoáng sản và sông hồ châu Á.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Trên Trái Đất có bao nhiêu Đại Dương, Châu lục?
HS trả lời
=> Chõu Á là chõu lục rộng nhất, cú điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng. Nó được thể hiện ở hỡnh dạng của Chõu lục để hiểu rừ hơn cô cùng các em tỡm hiểu trong bài hụm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm.
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm
- Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất
một nhiệm vụ.
- Phương tiện : Bản đồ Châu Á.
- Hình thức tổ chức: Nhóm
- Thời gian : 20
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 1 trong SGK địa lí 8.
Ngày soạn Ngày dạy lớp 8A Ngày dạy lớp 8B Ghi chỳ Tuần : Tiết : Phần I: Châu á Bài 1: Vị Trí địa lý, địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Biết được vị trớ địa lớ, giới hạn của Chõu Á. - Trỡnh bày được đặc điểm về kớch thước lónh thổ của Chõu Á. - Trỡnh bày được đặc điểm của địa hỡnh và khoỏng sản của Chõu Á. 2. Kỹ năng: - Đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ tự nhiên Châu Á . 3. Thái độ: - Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, con người lao động. - Tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên: - Lược đồ vị trí Châu á trên quả địa cầu. - Bản đồ địa hình khoáng sản và sông hồ châu á. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức lớp: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. H. Trên Trái Đất có bao nhiêu Đại Dương, Châu lục? HS trả lời => Chõu Á là chõu lục rộng nhất, cú điều kiện tự nhiờn phong phỳ và đa dạng. Nú được thể hiện ở hỡnh dạng của Chõu lục để hiểu rừ hơn cụ cựng cỏc em tỡm hiểu trong bài hụm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất một nhiệm vụ. - Phương tiện : Bản đồ Châu á. - Hình thức tổ chức: Nhóm - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 1 trong SGK địa lí 8. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - Giáo viên treo bản đồ Châu á. H. Đặc điểm của Châu á? - GV chia lớp ra làm 3 nhúm - N1: Bốn bàn đầu bên trong. - N2: Bốn bàn đầu bên ngoài. - N3: Bốn bàn cuối bên ngoài. - Yờu cầu: + Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 5 phỳt - Đảo nhóm: 3 phút - Trình bày vào bảng phụ. - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày. - Cỏc nhúm nhận xột chộo. - Nội dung: Dựa vào H1.1 em hãy cho biết: - Nhóm 1: H. Điểm cực Bắc và Cực Nam phần đất liến của châu á nằm trên những vĩ độ địa lý nào? - Khoảng CB 77044' B CN 1010' B H. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ điểm bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km? - Nhóm 2: H. Châu á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào? (Dành cho học sinh yếu kém) Nêu vị trí tiếp giáp? - Tiếp giáp châu Âu, châu Phi, ba đại dương: BBD, TBD, AĐD - Nhóm 3: H. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ điểm bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km? - Từ cực Bắc -> Cực Nam 8500 Km - Từ Bờ Tây -> Bờ Đông 9200 Km - GV bao quát lớp, động viên các nhóm hoạt động. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá - HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 5 phỳt sau 3 phút đảo nhóm. - HS trình bầy vào bảng phụ HS trình bày kết quả của nhóm. - Bàn luận nêu chính kiến. - Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến. - Thống nhất, kết luận. Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. 1. Vị trí địa lí và địa hình. - Châu á là một bộ phận của lục địa á - Âu - Rộng khoảng 4,5 triệu Km2 - Khoảng cực Bắc 77044' B, cực Nam 1010' B - Tiếp giáp châu Âu, châu Phi, ba đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dương. - Từ cực Bắc => Cực Nam 8500 Km - Từ cực Bắc => Cực Nam 8500 Km - Từ Bờ Tây => Bờ Đông 9200 Km b. Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm địa hình và khoáng sản. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ Châu á. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 15’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 1 trong SGK địa lí 8. Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV treo bản đồ và yêu cầu HS quan sát. Dựa vào H 1. 2 em hãy: H. Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Himalia. Côn luân, Thiên sơn, An tai và các Sơn nguyên chính? H. Tìm và đọc tên các đồng bằng ? (Dành cho học sinh yếu kém) H. Xác định các hướng núi chính? H. Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Himalia. Côn luân, Thiên sơn, An tai và các Sơn nguyên chính. H. Tìm và đọc tên các đồng bằng? (Dành cho học sinh yếu kém) H. Xác định các hướng núi chính? Dựa vào h 1.2 H. ở châu á có những khoáng sản chủ yếu nào? H. Dầu mỏ khí đốt nhiều ở khu vực nào? H. Cho biết nhận xột của em về đặc điểm khoỏng sản chõu Á. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được đặc điểm địa hình và khoáng sản. - Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản a. Đặc điểm địa hình - Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ chạy theo hai hướng chính Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây - Nhiều đồng bằng rộng lớn phõn bố ở rỡa lục địa. - Nhiều hệ thống nỳi sơn nguyờn và đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hỡnh bị chia cắt phức tạp. b. Khoáng sản - Phong phú, quan trọng nhất là dầu mỏ khí đốt, than, sắt, Crom và nhiều kim loại màu. - Phong phú, quan trọng nhất là dầu mỏ khí đốt, than, sắt, Crom và nhiều kim loại màu. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập 1: Điền vào ụ trống cỏc kiến thức cho đỳng Cỏc dạng địa hỡnh Tờn Phõn bố - Cỏc dóy nỳi chớnh . . - Sơn nguyờn chớnh . . - Đồng bằng rộng lớn . . Bài tập 2: Hóy nối cột trỏi và cột phải sao cho đỳng. Bồng bằng Sụng chớnh chảy trờn đồng bằng 1. Tu ran a. Sụng Hằng + sụng Ấn 2. Lưỡng Hà b. Sụng Hoàng Hà 3. Ấn Hằng c. Sụng ễ bi + sụng I-e-nit-xõy 4. Tõy Xi bia d. Sụng Trường Giang 5. Hoa Bắc e. Sụng Ơph rat + Sụng Tỉgơ 6. Hoa Trung g. Sụng Xưa Đa-ri-a + Sụng A-Mu Đa-ri-a - Làm bài tập 1,2,3 VBT Hoạt động 4: Vận dụng. H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy? HS lên bảng làm. H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức). HS nhận xét. Hoạt động 5: Phát triển mở rộng. iV. Hướng dẫn về nhà. - Học và làm bài tập cuối bài trang 6 SGK - Chuẩn bị bài 2 V. Rút kinh nghiệm. . . Ngày soạn Ngày dạy lớp 8A Ngày dạy lớp 8B Ghi chỳ Tuần : Tiết : Bài 2: khí hậu Châu á I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Trỡnh bày và giải thớch đặc điểm khớ hậu của chõu Á. Nờu và giải thớch được sự khỏc nhau giữa kiểu khớ hậu giú mựa và kiểu khớ hậu lục địa ở Chõu Á. 2. Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở Châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu ở Châu Á . 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên: - Bản đồ các đới khí hậu Châu á. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức lớp: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của lãnh thổ Châu á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? HS trả lời 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. H. Theo em thời tiết hôm nay so với hôm qua có gì khác nhau? HS trả lời => Chõu Á nằm trải dài từ vựng cực Bắc đến vựng Xớch đạo cú kớch thước rộng lớn và cấu tạo địa hỡnh phức tạp. Vậy đặc điểm khớ hậu ư cụ cựng cỏc em tỡm hiểu. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm khí hậu Châu á phân bố rất đa dạng. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm khí hậu Châu á phân bố rất đa dạng. - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất một nhiệm vụ. - Phương tiện : Bản đồ các đới khí hậu Châu á. - Hình thức tổ chức: Nhóm - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 2 trong SGK địa lí 8. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS quan sát H2.1 SGK. - GV chia lớp ra làm 3 nhúm - N1: Bốn bàn đầu bên trong. - N2: Bốn bàn đầu bên ngoài. - N3: Bốn bàn cuối bên ngoài. - Yờu cầu: + Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 5 phỳt - Trình bày vào bảng phụ. - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày. - Cỏc nhúm nhận xột chộo. - Nội dung: Nhóm 1: H. Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo Kinh tuyến 800 Đ ? H. Tại sao khớ hậu chõu Á phõn hoỏ thành nhiều đới khớ hậu khỏc nhau ? Nhóm 2: H. Giải thích tại sao khí hậu Châu á lại chia địa hình thành nhiều đới như vậy? Nhóm 3: H. Quan sát H 2.1 em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó? H. Theo hỡnh 2.1 cú đới khớ hậu khụng phõn hoỏ thành cỏc kiểu khớ hậu? Giải thớch tại sao? - GV bao quát lớp, động viên các nhóm hoạt động. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm khí hậu Châu á phân bố rất đa dạng. - PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất một nhiệm vụ. - HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 5 phỳt. - HS trình bầy vào bảng phụ HS trình bày kết quả của nhóm. - Bàn luận nêu chính kiến. - Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến. - Thống nhất, kết luận. Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. 1. Khí hậu Châu á phân bố rất đa dạng a. Khí hậu Châu á phân hoá thành nhiều đới khí hậu khác nhau - Do lónh thổ trải dài từ vựng cực đến xớch đạo nờn chõu Á cú nhiều đới khớ hậu. b. Các đới khí hậu Châu á thường phân bố thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau - Ở mỗi đới khớ hậu thường phõn hoỏ thành nhiều kiểu khớ hậu khỏc nhau tuỳ theo vị trớ gần biển hay xa biển, địa hỡnh cao hay thấp. b.Tổ chức cho HS tìm hiểu khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ các đới khí hậu Châu á. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 – Bài 2 trong SGK địa lí 8. Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 SGK. H. Quan sát H 2.1 em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa? (Dành cho học sinh yếu kém) H. Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Y-an-gun, E ri-at, U-lan Ba-to kết hợp với kiến thức đó học hóy? H. Xỏc định cỏc địa điểm trờn nằm trong cỏc kiểu khớ hậu nào? H. Nờu đặc điểm về nhiệt, mưa? H. Giải thớch? H. Quan sát H 2.1 em biết? H. Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa? H. Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý. H. Theo em khí hậu Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. - PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 2. Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. a. Các kiều khí hậu gió mùa. - Đặc điểm một năm hai mựa: + Mựa đụng: Khụ lạnh ớt mưa. + Mựa hố: Núng ẩm mưa nhiều. - Phõn bố: + Gió mùa nhiệt đới Nam Á, Đụng Nam Á. + Giú mựa cận nhiệt và ụn đới Đụng Á. b. Các kiểu khí hậu lục địa - Đặc điểm: + Mựa đụng khụ rất lạnh. + Mựa hố khụ rất núng biờn độ nhiệt ngày năm lớn, cảnh quan hoang mạc phỏt triển. - Phân bố chủ yếu ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam á, chiếm diện tớch lớn. Hoạt động 3: Luyện tập. - Diền vào bảng dưới đõy đặc điểm chủ yếu của cỏc kiểu khớ hậu chớnh ở chõu Á. Cỏc kiểu khớ hậu Phõn bố Mựa đụng Mựa hố Cỏc kiểu khớ hậu giú mựa Các kiểu khớ hậu lục địa HS trả lời - Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập. Hoạt động 4: . Vận dụng. H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy? HS lên bảng làm. H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức). HS nhận xét. Hoạt động 5: . Phát triển mở rộng. iV. Hướng dẫn về nhà - Nắm được nội dung bài học. - Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ. - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày dạy lớp 8A Ngày dạy lớp 8B Ghi chỳ Tuần : Tiết : BÀI 3: SễNG NGềI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Trỡnh bày được đặc điểm sụng ngũi Chõu Á. Nờu và giải thớch được sự khỏc nhau về chế độ nước, giỏ trị kinh tế của cỏc hệ thống sụng lớn. - Trỡnh bày được cỏc cảnh quan tự nhiờn ở Chõu Á và giải thớch được sự phõn bố của một số cảnh quan. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động kinh tế của Châu Á. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ sông ngòi và cảnh quan tự nhiên. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên: - Bản đồ địa lý tự nhiên Châu Á. - Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á (nếu có). 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức lớp: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Khớ hậu phõn hoỏ rất đa dạng em hóy chứng minh điều đú? HS trả lời 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. H. Hãy liệt kê những con sông lớn mà em biết? HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm sông ngòi Việt Nam. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm sông ngòi Việt Nam. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Hình thức tổ chức: Nhóm - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 3 trong SGK địa lí 8. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu HS quan sát H1.2 SGK. - Dựa vào H 1.2 Hóy cho biết: H. Cỏc sụng lớn của Bắc Á và Đụng Á ,Tõy Nam Á bắt nguồn từ khu vực nào? đổ vào biển và đại dương nào? => Từ cao nguyờn, sơn nguyờn đổ ra đại dương H. Sông Mêkông (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? (Dành cho học sinh yếu kém) H. Dựa vào H1.2 và 2.1 em hóy cho biết sụng O - Bi chảy theo hướng nào và qua cỏc đới khớ hậu nào? Tại sao về mựa xuõn vựng Trung và Hạ lưu sụng O - Bi lại cú lũ băng lớn? - Dựa vào bản đồ tự nhiờn chõu Á và kiến thức đó học cho biết: H. Đặc điểm mạng lưới sụng ngũi 3 khu vực trờn? H. Chế độ nước, sự phõn bố mạng lưới sụng ngũi của 3 khu vực đú? Giải thớch? => Bắc Á mạng lưới sụng dày, mựa đụng đúng băng, mựa xuõn cú lũ do băng tuyết tan. + Tõy Nam Á và Trung Á sụng rất ớt. + Đụng Á, Đụng Nam Á, Nam Á cú nhiều sụng sụng nhiều nước, nước lờn xuống theo mựa. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - HS quan sát H1.2 và kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm sông ngòi Việt Nam. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 1. Đặc điểm sụng ngũi. - Sụng ngũi Chõu Á có nhiều hệ thống sông lớn. - Các con sông phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp. - Cú 3 hệ thống sụng lớn: + Bắc Á mạng lưới sụng dày, mựa đụng đúng băng,mựa xuõn cú lũ do băng tuyết tan. + Tõy Nam Á và Trung Á sụng rất ớt. + Đụng Á, Đụng Nam Á, Nam Á cú nhiều sụng sụng nhiều nước, nước lờn xuống theo mựa. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu cỏc đới cảnh quan tự nhiờn. - Mục tiêu: HS nắm được cỏc đới cảnh quan tự nhiờn. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên Châu á. - Thời gian : 12’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 3 trong SGK địa lí 8. Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu HS quan sát H2.1 H3.1 SGK. - Dựa vào H 2.1 và H3.1 Em hóy cho biết. H. Tờn cỏc đới cảnh quan của Chõu ỏ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800Đ H. Tờn cỏc cảnh quan phõn bố ở khu vực khớ hậu giú mựa và cỏc cảnh quan ở khu vực khớ hậu lục địa khụ hạn? => Cảnh quan tự nhiờn khu vực giú mựa và vựng lục địa khụ chiếm diện tớch lớn. - Rừng lỏ kim phõn bố chủ yếu ở Xi-bia. - Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm cú nhiều ở Đụng Trung Quốc, Đụng Nam Á và Nam Á. H. Ngày nay cảnh quan tự nhiờn ở chõu Á như thế nào? => Ngày nay phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai thác, biến thành đồng ruộng. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. HS quan sát H2.1, H3.1và kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được cỏc đới cảnh quan tự nhiờn. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 2. Cỏc đới cảnh quan tự nhiờn - Do địa hỡnh và khớ hậu đa dạng nờn cỏc cảnh quan tự nhiờn ở Chõu Á rất đa dạng - Cảnh quan tự nhiờn khu vực giú mựa và vựng lục địa khụ chiếm diện tớch lớn. - Rừng lỏ kim phõn bố chủ yếu ở Xi - bia - Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm cú nhiều ở Đụng Trung Quốc, Đụng Nam Á và Nam Á. - Ngày nay phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai thác, biến thành đồng ruộng. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu. - Mục tiêu: HS nắm được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên Châu á. - Thời gian : 10’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 3 - Bài 3 trong SGK địa lí 8. Bước 1: Phát hiện, khám phá. - Giỏo viờn gọi học sinh đọc mục 3 SGK. H. Thiờn nhiờn Chõu ỏ cú những thuận lợi và khú khăn gỡ đối với nền kinh tế Chõu ỏ? (Dành cho học sinh yếu kộm) => Tài nguyờn đa dạng H. Bờn cạnh những thuận lợi núi trờn, thiờn nhiờn Chõu Á con gặp những khó khăn thách thức như thế nào? => + Núi non hùng vĩ. + Khí hậu khắc nghiệt. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - HS đọc nội dung SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á. - Thuận lợi: + Nguồn tài nguyờn đa dạng, phong phỳ, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt ) - Thiên nhiên đa dạng - Khó khăn: + Núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thường Hoạt động 3: Luyện tập. H. Kể tờn cỏc con sụng lớn ở Chõu Á, nờu hướng chảy và đặc điẻm thuỷ chế của chỳng? Điền vào ụ trống để hoàn thành sơ đồ sau: Ảnh hưởng của thiờn nhiờn đối với đời sống con người Thuận lợi Khú khăn . . . HS trả lời - Làm bài tập 1,2,3 VBT Hoạt động 4: Vận dụng. H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy? HS lên bảng làm. H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức). HS nhận xét Hoạt động 5: Phát triển mở rộng. H. Bằng kiến thức đã học hãy cho biết thực trạng môi trường của những con sông ở địa phương em? HS trả lời iV. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Học và làm cỏc cõu hỏi cuối bài và tập bản đồ. - Chuẩn bị bài 4. V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy lớp 8A Ngày dạy lớp 8B Ghi chỳ Tuần : Tiết : BÀI 4: Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu á I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa ở Châu á. - Làm quen với một loại đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố khí áp và hướng gió. 2. Kĩ năng: - Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp của hướng gió trên lược đồ. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh các loại gió mùa ở Châu á. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên: - Hai lược đồ khí áp, hướng gió chính về mùa đông và mùa hè ở Châu á. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức lớp: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Em hãy kể tên các con sông lớn ở Bắc á, nêu hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế của chúng? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. Giỏo viờn dựng bản đồ “khớ hậu chõu Á” giới thiệu khỏi quỏt cỏc khối khớ trờn bề mặt Trỏi Đất. GV giới thiệu chung về lược đồ hỡnh 4.1, hỡnh 4.2. Cỏc yếu tố thể hiện trờn bản đồ. Giải thớch cỏc khỏi niệm: Trung tõm khớ ỏp (Biểu thị bằng cỏc đường đẳng nhiệt). Đường đẳng ỏp là gỡ (là đường nối cỏc điểm cú trị số khớ ỏp bằng nhau). í nghĩ cỏc số thể hiện trờn cỏc đường đẳng ỏp (khu ỏp cao trị số đẳng ỏp càng cao, khu ỏp thấp càng vào trung tõm càng giảm) Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: a. Bài tâp 1. - Mục tiêu: HS biết được các trung tâm áp thấp, áp cao. - Phương pháp, KT: G PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên châu á. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi. - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 4 trong SGK địa lí 8. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - Giáo viên cho học sinh quan sát H4.1 (dựa vào bảng chú thích) H. Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao. - GV gọi học sinh và GV nhận xét , kết luận H. Trên bề mặt thế giới có những khu vực khí áp nào? - Cao áp: 30 0B - N, Chí tuyến, 2 cực - áp thấp: XĐ 600- B - N. H. Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - HS đọc nội dung SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được các trung tâm áp thấp và áp cao. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 1. Bài tâp 1. Trung tâm áp thấp Trung tâm áp cao BBC Ai - xơ - len (T) A - lê - út (T) BBC A - xơ (C) Xi - bia (C) NBC Xích đạo ốt - xtrây – li – a (T) NBC Nam Đại Tây Dương (C) Nam ấn Độ Dương (C) Hướng gió Khu vực Hướng gió mùa Đông Hướng gió mùa hạ Đông á TB ĐN Đông Nam á ĐB TN Nam á ĐB TN b. Tổng kết. - Mục tiêu: HS biết được các trung tâm áp thấp, áp cao. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bảng phụ. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi. - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 4 trong SGK địa lí 8. - GV cho học sinh ghi những kiến thức đã biết qua cách phân tích ở trên vào vở theo mẫu bảng dưới đây. 2. Tổng kết. Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao đến áp thấp Mùa Đông Đông á TB áp cao xibia - Áp thấp A – lờ – ỳt Đông Nam á ĐB áp cao xibia - T. xớch đạo Nam á ĐB áp cao xibia -T. Xớch đạo Mùa Hạ Đông á ĐN áp cao Hawai -chuyển vào lục địa Nam á TN áp cao nam ĐTD – T. I – Ran Đông Nam á TN C.Cỏc cao ỏp: ễ - xtrõy - li - a. Nam Ấn Độ Dương chuyển vào lục địa Hoạt động 3: Luyện tập. H. Gió mùa đông gây thời tiết như thế nào? H. Gió mùa hạ gây thời tiết như thế nào? - Làm bài tập 1,2 vở bài tập Hoạt động 4: Vận dụng. - Rèn luyện kỹ năng xác định hướng gió mùa đông, mùa hè, đai áp thấp, áp cao. Hoạt động 5: Phát triển mở rộng. iV. Hướng dẫn về nhà - Nắm được nội dung bài học. - Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ. - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày dạy lớp 8A Ngày dạy lớp 8B Ghi chỳ Tuần : Tiết : BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Trỡnh bày và giải thớch được một số đặc điểm nổi bật của dõn cư, xó hội Chõu Á: Dõn số, dõn cư và cỏc chủng tộc. 2. Kỹ năng: - Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế. - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự ra tăng dân số. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS về sự gia tăng dân số và hậu quả của nó. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên: - Bản đồ các nước trên thế giới. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức lớp: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Khởi động: => Chõu Á là một trong những nơi cú người cổ sinh sống và là cỏi nụi của nền văn minh lõu đời trờn Trỏi Đất. Để hiểu thờm về vấn đề này cụ cựng cỏc em tỡm hiểu bài học hụm nay . 4. Tìm hiểu kiến thức mới: Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về dân số châu á. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm dân số châu á. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên châu á. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi. - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 – Bài 5 trong SGK địa lí 8. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H5.1 SGK. H. Nhận xét dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu á so với thế giới? H. Số dõn chõu Á so với cỏc chõu lục khỏc? H. Số dõn chõu Á chiếm bao nhiờu % dõn số thế giới? H. Diện tớch chõu Á chiếm bao nhiờu % diện tớch của thế giới? H. Cho biết nguyờn nhõn của sự tập trung dõn cư đụng ở chõu Á? => Nhiều đồng bằng lớn, màu mỡ. Cỏc đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp nờn cần nhiều nhõn lực H. Những biện pháp giảm tỉ lệ sinh? (Dành cho học sinh yếu kém) Bước 2: GV thống nhất và đưa ra đáp án đúng. - Phát hiện, khám phá. HS quan sát H5.1 SGK kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được đặc điểm dân số châu á. - PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới. - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên châu á ở mức trung bình (1,3%). - Chõu Á cú dõn số đụng nhất. - Chiếm gần 61% dõn số thế giới. - Các biện pháp giảm tỉ lệ sinh - Thực hiện KHHGĐ Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu dân cư thuộc nhiều chủng tộc. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm dân cư thuộc nhiều chủng tộc. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên châu á. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 10’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 5 trong SGK địa lí 8. Bước 1: GV yêu cầu HS quan sỏt và phõn tớch hỡnh 5.1 cho biết: H. Chõu Á cú những chủng tộc nào sinh sống? H. Xỏc định địa bàn phõn bố chủ yếu của cỏc chủng tộc đú? H. So sánh thành phần chủng tộc của châu á và châu Âu? H. Dân cư châu á thuộc chủng tộc nào? Sống ở khu vực nào? Bước 2: GV thống nhất và đưa ra đáp án đúng. - Phát hiện, khám phá. HS quan sát H5.1 SGK kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được đặc điểm dân cư thuộc nhiều chủng tộc. - PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc. - Chủng tộc Môn gô lô it ở Bắc á, Đông á và Đông Nam á. - Chủng tộc Ơ rô pê ô ít ở Tây Nam á, Nam á. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu nơi ra đời của các tôn giáo trên. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm nơi ra đời của các tôn giáo trên. - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất một nhiệm vụ. - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên châu á
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021_t.doc