Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi (hai đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của các góc của hình thoi), nắm được bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2-Kĩ năng: HS biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ hình thoi, nhận biết được tứ giác là hình thoi theo dấu hiệu của nó.
- Rèn kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chất của hình thoi trong chứng minh, nhận biết hình thoi thông qua dấu hiệu.
3- Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình thoi trong thực tế.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Tiết: 28 Ngày dạy: 8/ : ../ ./2021 8/ : ../ ./2021 11. HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi (hai đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của các góc của hình thoi), nắm được bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2-Kĩ năng: HS biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ hình thoi, nhận biết được tứ giác là hình thoi theo dấu hiệu của nó. - Rèn kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chất của hình thoi trong chứng minh, nhận biết hình thoi thông qua dấu hiệu. 3- Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình thoi trong thực tế. 4- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, tư duy logic, năng lực vẽ hình, năng lực nhận biết được hình thoi và các tính chất của hình thoi. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, giáo án, bài tập cho HS làm - HS: SGK, đồ dùng học tập, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt đợng khởi đợng - Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới - GV giới thiệu bài 2. Hoạt đợng hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV vẽ hình 100 lên bảng - Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? - Đây là một hình thoi. Hãy cho biết thế nào là một hình thoi? - Gv hình thoi có phải là hình bình hành không? Vì sao? - HS quan sát hình vẽ, trả lời: AB = BC = CD = DA. - HS nêu định nghĩa hình thoi - ABCD có các cạnh đối bằng nhau nên cũng là hình bình hành 1/ Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình thoi Û AB = BC = CD = DA * Hình thoi cũng là một hình bình hành. - Vẽ hình thoi ABCD - Hình thoi cũng là hình bình hành nên có tất cả tính chất của hình bình hành. - Ngoài những tính chất trên, hình thoi còn có tính chất nào khác? - Y/c hs quan sát 2 đường chéo AC và BD để nêu dự đoán? - Y/c hs đọc nd định lí. - Hãy tóm tắt GT-KL và chứng minh định lí? - Khi đó tam giác ABC là tam giác gì? BO là đường gì? - BO là đường trung tuyến trong tam giác cân từ đó suy ra được điều gì? - Tương tự y/c các hs khác cm tương tự cho các t/h còn lại. -HS nhắc lại định lí, ghi bài - DABC cân tại B. BO là trung tuyến cũng là đường cao -Vậy BD ^ AC và BD là phân giác góc B - Chứng minh tương tự cho các trường hợp còn lại 2/ Tính chất : Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Định lí: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Gt ABCD là hình thoi a) AC ^ BD Kl b) AC là pgiác của BD là pgiác của CA là pgiác của DB là pgiác của Chứng minh (sgk) - Một hình bình hành thêm đk gì là hình thoi? - Vì sao một hbh có hai cạnh kề bằng nhau là hinh thoi? - Gv giới thiệu thêm hai cách cm hbh là hình thoi. - ta chứng minh dấu hiệu 3. - Muốn chứng minh ABCD là thoi ta ta phải chứng minh gì? - Tứ giác ABCD là hình bình hành thì suy ra được điều gì? - Giả thiết hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau cho ta biết thêm điều gì? - Ta có kết luận gì về tứ giác ABCD? - có hai cạnh kề bằng nhau. - Nếu hbh ABCD có AB = BC mà AB = CD và BC = AD AB=BC=CD=DA Nên ABCD là hình thoi. - ghi GT-KL của dấu hiệu 3 - ABCD là hình bình hành => OA = OC. - Tam giác BAC là tam giác cân, vì BO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao. - Vậy ABCD là hình thoi. 3/ Dấu hiệu nhận biết hình thoi GT ABCD là hbh AC ^ BD KL ABCD là hình thoi - Chứng minh: ABCD là hình bình hành => OA = OC. - Tam giác BAC là tam giác cân, vì BO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao. => BA = BC - Vậy ABCD là hình thoi. 3. Hoạt động luyện tập - Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác 4. Hoạt động vận dụng - Treo bảng phụ vẽ hình 102 - Trong các hình sau hình nào là hình thoi ? Giải thích? - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm GV cho HS làm bài tập 47 SGK/105 vào tập - Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm. Độ dài của cạnh hình thoi là bao nhiêu? - OA, OB bằng bao nhiêu? Tam giác OAB là tam giác gi? - Khi đó độ dài AB bằng bao nhiêu? - Y/c hs khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét bài làm của HS - HS quan sát hình và trả lời a) ABCD là hình thoi vì có các cạnh bằng nhau b) EFGH là hình thoi vì hình bình hành có đường chéo là đường phân giác của một góc c) IKMN là hình thoi vì hình bình hành có hai đường chéo vuông góc d) PQRS không phải là hình thoi vì không phải là hình bình hành e) ABCD là hình thoi vì AC=AD=AB=CB=BD= r - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài và trả lời Tam giác OAB là tam giác vuông. AB2 = OA2 + OB2 ( đl ) AB = HS sửa vào tập nếu cĩ sai sĩt Bài 73 trang 105 SGK Tìm các hình thoi trên hình 102 a) b) c) d) e) Bài 74 SGK/105: Tam giác OAB là tam giác vuông. AB2 = OA2 + OB2 AB2 = 42 + 52 AB2 = 16 + 25 AB2 = 41 AB = Vậy AB = 5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Học bài - Làm bài tập 75; 76 SGK/106 - Ôn lại đn, t/c, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. Tiết sau học "luyện tập". - Xem trước bài “Chia đa thức cho đơn thức” tiết sau học
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_11_hinh_thoi.doc