Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13, Tiết 25: Kiểm tra tiết - Lý Ngọc Hà

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13, Tiết 25: Kiểm tra tiết - Lý Ngọc Hà

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : đánh giá khả năng tiếp thu các định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác .

 - Phép đối xứng trục , đối xứng tâm .

2. Kỹ năng : vận dụng được các kiến thức trên để chứng minh , tính toán .

 - Rèn luyện tư duy , phân tích , tổng hợp .

 3. Thái độ : cẩn thận , chính xác .

II. CHUẨN BỊ :

1. Đối với GV : soạn đề kiểm tra .

1/ Đối với GV : soạn đề kiểm tra

 

doc 4 trang Phương Dung 31/05/2022 3710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13, Tiết 25: Kiểm tra tiết - Lý Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 13 tiết 25
Ngày soạn : 20 / 10 / 2008
Ngày dạy : 21 / 11 / 2008
KIỂM TRA TIẾT
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : đánh giá khả năng tiếp thu các định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác .
 - Phép đối xứng trục , đối xứng tâm .
2. Kỹ năng : vận dụng được các kiến thức trên để chứng minh , tính toán .
 - Rèn luyện tư duy , phân tích , tổng hợp .
 3. Thái độ : cẩn thận , chính xác .
II. CHUẨN BỊ : 
1. Đối với GV : soạn đề kiểm tra .
1/ Đối với GV : soạn đề kiểm tra 
 Mức độ
 Nội dung 
Biết 
Hiểu 
Vận dụng 
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1 : Tứ giác lồi
1
0,3
1
0,3
Bài 2 : Các loại tứ giác . Đường TB của tam giác , của hình thang .
3
0,9
2
0,6
1
1
1
0,3
3
4
10
6,8
Bài 3 : Đối xứng trục , đối xứng tâm , Trục đối xứng của 1 hình .
1
0,3
1
0,3
1
2
1
0,3
4
2,9
Tổng cộng
4
1,2
4
1,2
2
3
2
0,6
3
4
15
10
2. Đối với HS : ôn tập các kiến thức đã học trong chương .
III. TIẾN TRÌNH : 
	Giáo viên : phát đề kiểm tra , quan sát , nhắc nhỡ HS làm bài 
	Học sinh : làm bài độc lập .
ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) . Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 
1. Cho tứ giác ABCD , trong đó = 1400 . Tính tổng 
 	A. = 2200	B. = 1600
C. = 2000 D. = 1500
2. Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì :
	A. AB = CD 	B. AC = BD 	C. AB // CD 	D. Kết hợp cả A và C .
3. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là :
	A. Hình thang cân 	B. Hình chữ nhật 
	C. Hình vuông 	D. Hình thoi 
4. Một tứ giác được coi là hình vuông nếu :
	A. Tứ giác có 3 góc vuông .	B. Hình bình hành có 1 góc vuông .
	C. Hình thang có 2 góc vuông .	D. Hình thoi có 1 góc vuông .
5. Hình thang cân có một góc bằng 500 . Thế thì hiệu giữa hai góc kề một cạnh bên là :
	A. 500	B. 800 	C. 1000 	D. 1300 
6. Cho hình thang ABCD (AB // CD) . Biết AB = 8 cm ; CD = 16 cm , khi đó đường trung bình của hình
 thang ABCD có độ dài là :
	A. 6 cm 	B. 8 cm 	C. 12 cm 	D. 24 cm 
7. Cho hình thang ABCD và các điều kiện trên hình vẽ . 
 Thế thì x bằng : 
	A. 7 	B. 9 
	C. 5 	D. 3 
	8. Tứ giác nào sau đây có trục đối xứng nhiều nhất :
	A. Hình chữ nhật .	B. Hình bình hành 
	C. hình thoi 	D. Hình vuông .
	9. Cho hình vẽ , với AP = AQ , AH là đường trung trực của PQ . 
 Có bao nhiêu cặp đoạn thẳng đối xứng với nhau qua AH .
A. 1 	B. 2 
C. 3 	D. Một kết quả khác
	10. Các điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự đó .
 Và đối xứng với các điểm A’, B’ , C’ qua một đường thẳng (d) .
	 Biết BC = 4 cm và AB = 13 cm . Độ dài của A’C’ là :
	A. 9 cm 	B. 13 cm 	C. 17 cm 	D. 15 cm 
 II. TỰ LUẬN : (7 điểm )
	Câu 1 : (2 điểm )
Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD) , đường trung bình MN của hình thang cân . Gọi E và F lần
 lượt là trung điểm của AB và CD . Xác định điểm đối xứng của các điểm A , N , C qua E F .
Câu 2 : (1 điểm)
Tính khoảng cách B , C như hình vẽ :
	 Biết rằng DE = 50 m . 
Câu 3 : (4 điểm)
Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC
 a. Hỏi tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao ?
 b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM . Hỏi tứ giác AECM là hình gì ? 
 Vì sao ? 
 c. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ? 
 Vẽ hình minh họa .
 ĐÁP ÁN	
 I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) . Mỗi câu 0,3 điểm 
	 1.A	2.D	3.B	4.D	5.B	6.C	7.A	8.D	9.C	10.C	 
 II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
	Câu 1 : (2 điểm)
 - Vẽ hình đúng (0,5 đ)
	- Xác định đúng các điểm đối xứng (1,5 đ)	 
 · Điểm đối xứng của A qua EF là B
	 · Điểm đối xứng của N qua EF là M	 
 · Điểm đối xứng của C qua EF là D
	 Câu 2 : (1 điểm)
	Tam giác ABC , có :
	 	 AD = DB (gt)
	 AE = EC (gt)
	 Vậy DE là đường trung bình của tam giác ABC . (0,25 đ)
 	 Nên : DE = BC (0,25 đ)
 	 Suy ra BC = 2 DE (0,25 đ)
	 = 2 .50 = 100 m (0,25 đ)
	 Câu 3 : (4 điểm) 
	- Vẽ hình đúng (0,5 đ) 
	 a. Xét tam giác ABC , ta có :
 AM = MB (gt) (0,25 đ)
	 AN = NC (gt) (0,25 đ)
	 	 Vậy MN là đường trung bình của tam giác ABC . (0,25 đ)
	 Suy ra MN // BC . (0,25 đ)
	Vậy tứ giác BMNC là hình thang . (0,5 đ)
	 b. Tứ giác AECM có : 
	 AN = NC (gt) 
	 MN = NE (cách vẽ) (0,25 đ)
 Suy ra N là trung điểm của AC và ME là hai đường chéo của tứ giác AECM . (0,25 đ)
	 Vậy tứ giác AECM là hình bình hành (dấu hiệu 5) (0,5 đ)
	 c. Vì : MN = BC (câu a)
	 Nếu CA = CB Þ MN = CA (0,25 đ)
	 Hay NM = NA = NC = NE (0,25 đ)
	 Vậy tam giác ABC phải cân tại C thì hình bình hành AECM 
	 là hình chữ nhật (dấu hiệu 4) (0,25 đ)
	 Vẽ hình minh họa (0,25 đ) 
THỐNG KÊ
LỚP
TS
HS Vắng
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
KÉM
TRÊN 5
DƯỚI 5
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
81
NHẬN XÉT
Ưu điểm
Khuyết điểm
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_13_tiet_25_kiem_tra_tiet_ly_ngoc.doc