Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 4 - Vũ Trọng Triều
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Giúp HS củng cố định nghĩa, tính chất của hình thang; định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
+Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích lời giải; kỹ năng trình bày bài chứng minh; kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán chứng minh hình học.
+Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ hình 43; 45 /SGK.
HS: Dụng cụ HT.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 4 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: Giúp HS củng cố định nghĩa, tính chất của hình thang; định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. +Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích lời giải; kỹ năng trình bày bài chứng minh; kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán chứng minh hình học. +Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ hình 43; 45 /SGK. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho hình vẽ, Tính x: GV chốt: ABCD AM//BN, AC=CB, CO//BN ® MO=ON ® CO là đường trung bình ®CO=(AM+BN)CO=16 Lên bảng. Bảng phụ hình vẽ. Yêu cầu HS trình bày cách làm. Gọi HS lên bảng. Theo dõi, giúp đỡ các Hs còn chậm. Quan sát, tìm hiểu. Trình bày bằng lời. Lên bảng. HS khác nhận xét. Bài 22/80 SGK Chưng minh AI=IM Ta có: EM là đường trung bình của tam giác BCD. nên: EM//DC Hay EM//DI Xét tam giác AEM có: D là trung điểm của AE và DI//EM nên: I là trung điểm của AI. Vậy AI=IM Bảng phụ hình vẽ. + Bài toán yêu cầu gì? + Muốn tính được x, y trên hình vẽ trên ta làm nh thế nào? Gv gợi ý + ABEF là hình gì? giải thích? + Nhận xét gì về đoạn thẳng CD? +Tương tự em hãy tìm y. Gọi 2 HS lên bảng trình bày lại bài giải.GV cho HS nhấn mạnh lại về đường trung bình của hình thang Thực hiện theo hướng dẫn. TL: Sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang. Lên bảng. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 26/ SGK ABFE là hình thang, vì AB// EF. Có CD là đường trung bình của hình thang nên: x = CD = = 12 cm. Tương tự ta có: 16 = y = 20 Cho HS làm bài 27 theo nhóm. Theo dõi, giúp đỡ các HS còn gặp khó. Gọi đại diện. Kiểm tra, nhận xét. Thảo luận, hoàn thành bài làm. Có thể làm theo gợi ý của GV Cử đại diện lên bảng. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 27/80 SGK a/. E là trung điểm AD (gt) K là trung điểm AC (gt) EK là đường trung bình của (1) Tương tự có: KF = (2). Vậy EK + KF = (3) b/. Với 3 điểm E,K,F ta luôn có EF EK+KF (4) Từ (3) và (4)EF Hướng dẫn về nhà Học bài. Xem lại các bài tập. Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Tiết 8 Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC I.Mục tiêu: + Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được hình thang cân có trục đối xứng. + Kĩ năng: Biết vẽ và chứng minh điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trước. Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. + Thái độ :Tích cực học tập. có ý thức quan sát vào thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ hình 53;54;56/SGK. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 +Nêu cách vẽ điểm A’ kể trên . Gọi HS lên bảng. Nhận xét. Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. +Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Thảo luận. Cử đại diện ?1 - Kẻ tia Ax ^ d tại H - Trên tia Ax lấy điểm A’sao cho HA = HA’ d là trung trực của AA’. Ta gọi 2 điểm A và A’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d. 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: * Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B. + Qua việc kiểm tra điểm C’ GV giới thiệu hai hình đối xứng. + Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. + Cho DABC và đường thẳng d. GV vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của DABC qua đường trục d. + So sánh hai đoạn thẳng AB và A’B’, DA’B’C’ và DABC kể trên? Rút ra nhận xét gì. Bảng phụ hình 53;54/SGK Giới thiệu hai hình đối xứng. Chú ý Rút ra được định nghĩa. Quan sát. 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: * Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. * đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình. Gv giới thiệu DABC là hình có trục đối xứng, AH là trục đối xứng. Bảng phụ hình 56/SGK HS thảo luận làm ?4 Gọi HS đọc định lí về trục đối xứng của hình thang. Nhấn mạnh lại định lí. Chú ý. TL: Thảo luận. Cử đại diện trả lời ?4 Chữ Chữ A có 1 trục đối xứng. Tam giác đều có 3 trục đối xứng. Đường tròn có vô số trục đối xứng. 3. Hình có trục đối xứng: * Định nghĩa: Đường thẳng d là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. * Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng, có thể có nhiều trục đối xứng. Định lí: A B C D Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. Yêu cầu HS quan sát hình 59/SGK. Tìm các hình có trục đối xứng. GV chốt lại câu trả lời. Quan sát, tìm các hình có trục đối xứng. TL: a;b;c;d;e;g;i. Hướng dẫn về nhà Học bài, xem lại các bài tập.BTVN 36/87 SGK Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: Bình Hưng Hòa B, ngày .... tháng .... năm 2020 TỔ TRƯỞNG ........................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_4_vu_trong_trieu.docx