Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Sáu Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Sáu Hương

GV HD học sinh vẽ hình

Đề bài cho gì? Cần gì?

GV nhận xét GT- KL trên bảng.

 OCB và OAD có đồng dạng với nhau không?

Vì sao?

HD: Có nhận xét gì về góc, về cạnh?

Yêu cầu HS cả lớp thực hiện vào vở.

Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a.

GV: các góc của hai tam giác có mối quan hệ gì?

GV nếu hai tam giác đó đồng dạng rồi thì các cặp góc tương ứng như thế nào?

Cho HS thảo luận

 

doc 18 trang Phương Dung 4070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Sáu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07
Tiết 45
§6: Tr­êng hỵp ®ång d¹ng thø hai
I. Mục tiêu: 
- Häc sinh n½m ch¾c néi dung ®Þnh lÝ (GT vµ KL), hiĨu ®­ỵc c¸ch chøng minh gåm 2 b­íc chÝnh (dùng AMN ABC vµ chøng minh AMN = A'B'C')
- VËn dơng ®Þnh lÝ ®Ĩ nhËn biÕt ®­ỵc c¸c cỈp tam gi¸c ®ång d¹ng trong c¸c bµi tËp tÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng, c¸c bµi tËp chøng minh trong SGK.
- Tập trung, suy luận.
II.Chuẩn bị: 
GV:Giáo án, sgk, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ hình 38, hình 39/sgk.
HS: Học bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập.
III. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
 IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
Yêu cầu HS sửa bài 30 về nhà.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 30 và nêu định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác đồng dạng?
GV nhận xét, đánh giá:
HS cả lớp xem lại bài làm ở nhà.
Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
HS khác xem bài làm của bạn và nhận xét.
Bài 30/SGK: 
Ta có: A'B'C' ABC 
 ( khái niệm hai tam giác đồng dạng)
Mà theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 
Suy ra 
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí (15 phút) 
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm ?1)
HD vẽ góc 600 trên hai tia xác đinh điểm.
- So sánh các tỉ số với 
Yêu cầu HS dùng thước chia khoảng đo BC, E F để tìm = ?
Rồi so sánh các tỉ số.
Rút ra nhận xét?
Gợi ý ABC vàDEF
Theo GT cho biết gì rồi ? 
Hãy ph¸t biĨu b»ng lêi bµi to¸n trªn.
GV giới thiệu đó là nội dung định lí.
Hãy ghi GT –KL của định lí.
Chứng minh A'B'C' 
 ABC như thế nào?
HD: Tạo một AMN 
 ABC và bằng A'B'C'
Hãy chứng minh điều đó.
AMN có bằng ABC không ?
AN = A’C’ không?
Rút ra nhận xét gì?
Gọi HS nhắc lại định lí.
Gv chốt lại.
?1
- C¶ líp vẽ hình 36 vµo vë. 
 häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
HS : =
HS: BC = 1,7 cm,
 EF = 3,4 cm 
Suy ra = =
Do đó ABC 
 DEF (c¸c cỈp c¹nh t­¬ng øng tØ lƯ)
1HS ®øng t¹i chç phát biểu.
HS đọc nội dung định lí trong SGK.
HS ghi GT- KL định lí vào vở.
1HS lên bảng ghi.
HS làm kẻ MN //BC sao cho AM = A’B’
Vì MN //BC nên theo định lí trường hợp thứ nhất suy ra AMN 
 ABC 
Ta lại có 
Hay vì AM= A’B’, AN = A’C’
Suy ra AMN=A'B'C' ( c.g.c)
Do đó: A'B'C' 
 ABC
HS ghi nhớ định lí.
* Định lí: ( SGK)
B
C
N
A
M
GT ABC, DEF
KL A'B'C' ABC
Chứng minh: ( SGK)
Hoạt động 3: Aùp dụng (8 phút) 
Gv treo tranh vẽ hình 38/ sgk.
Yêu cầu HS suy nghĩ ít phút trả lời.
HD: Hãy kiểm tra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ.
?3) GV hướng dẫn.
a) Vẽ , AB= 5
AC = 7,5
b) Lấy DAB, AD=3cm
E AC, AE = 2 cm
 không ?
Có những điểm liên quan nào?
GV nhận xét, chốt lại.
HS thảo luận nhóm tìm các cạp tam giác đồng dạng.
Đại diện nhóm trình bày .
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu và vẽ hình ABC và theo các số liệu đã cho.
1HS lên bảng vẽ hình.
Cả lớp nhận xét.
1HS khác chứng minh. 
HS khác nhận xét.
?2
 DEF ABC vì =, =700
DEF không đồng dạng với PQR vì 
 , 
ABC không đồng dạng với PQR 
?3
 50
0
E
B
C
A
D
a) ABC cã = 500, AB = 5cm; 
AC = 7,5
b) AD = 3cm, AE = 2cm
XÐt ABC vµ AED cã gãc A chung (1)
Tõ 1, 2 ABC 
 AED
Hoạt động 4: luyện tập, củng cố (13 phút) 
GV HD học sinh vẽ hình
Đề bài cho gì? Cần gì?
GV nhận xét GT- KL trên bảng.
OCB vµ OAD có đồng dạng với nhau không?
Vì sao?
HD: Có nhận xét gì về góc, về cạnh?
Yêu cầu HS cả lớp thực hiện vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a.
GV: các góc của hai tam giác có mối quan hệ gì?
GV nếu hai tam giác đó đồng dạng rồi thì các cặp góc tương ứng như thế nào?
Cho HS thảo luận. 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Gv nhận xét chốt lại.
GV yêu cầu hS làm bài 33.
Cho HS vẽ hình vào vở.
Đề bài cho gì ? cần chứng minh gì?
GV đi khai thác phân tích bài toán cùng HS.
Gọi 1 HS lên trình bày hoàn chỉnh.
GV chốt lại.
HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở.
HS: Ghi GT- KL
HS trả lời có 
Vì chung
1HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét câu a.
HS suy nghĩ trả lời câu b.
Đại diện 1 HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
Ghi GT, KL bài toán.
HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
1 HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
Bài 32/ 77/ sgk:
 y
x
I
O
A
B
C
D
a) XÐt OCB vµ OAD cã: 
chung
OCB 
 OAD
b) V× OCB 
 OAD 
= (1)
MỈt kh¸c = (®èi ®Ønh) (2)
=1800-( +) (3)
=1800-( +) ( 4)
Tõ 1, 2, 3, 4 =
Bài 33/ 77/ SGK .
Vì A'B'C' 
 ABC theo tỉ số k nên 
mà 
và do đó A'B'M’ 
 ABM theo tỉ số k
V. Dặn dò, hướng dẫn: ( 1 phút)
- Häc theo SGK, n¾m ch¾c vµ chøng minh ®Þnh lÝ.
 - Lµm bµi tËp 34 (tr77 -SGK), bµi tËp 35, 36 /73/ SBT.
- Chuẩn bị bài 40 / 80/ SGK.
- Xem lại hai trường hợp tam giác đồng dạng đã học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 7
Tiết 46
§7: Tr­êng hỵp ®ång d¹ng thø ba
I. Mục tiêu: 
- Häc sinh n¾m v÷ng ®Þnh lÝ, biÕt c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ.
- VËn dơng ®Þnh lÝ ®Ĩ nhËn biÕt c¸c tam gi¸c ®ång d¹ng víi nhau, biÕt s¾p xÕp c¸c ®Ønh t­¬ng øng cđa hai tam gi¸c ®ång d¹ng, lËp ra c¸c tØ sè thÝch hỵp ®Ĩ tõ ®ã tÝnh ra ®­ỵc ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng trong c¸c h×nh vÏ ë bµi tËp.
- Rèn kĩ năng suy luận. Vẽ hình.
II.Chuẩn bị: 
GV: Giáo án, SGK, thước đo góc compa, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình ?1,?2.
HS: Học bài, làm bài, đồ dùng học tập.
III. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Hãy phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai của hai tam giác đồng dạng? Ghi GT- KL lên bảng.
GV nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới.
HS cả lớp nhớ lại hai định lí.
1HS trả lời theo yêu cầu.
HS khác nhận xét.
Hoạt động 2:Phát hiện và chứng minh định lí ( 15 phút)
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài toán: cho ABC vµ A'B'C' có, . 
C/M: A'B'C' 
ABC
* Đề bài cho gì? Cần chứng minh gì?
GV HD dựa vào những kiến thức đã học chứng ninh hai tam giác đồng dạng.
Gọi 1HS nêu cách dựng AMN .
GV nhận xét và gọi HS chứng minh hai tam giác đồng dạng.
GV nhận xét, thống nhất cách chứng minh.
Yêu cầu 1HS lên hoàn chỉnh bài toán.
Quan sát HS khác làm bài.
GV trở lại đề bài toán dẫn dắt HS đến nội dung định lí.
Gọi HS đọc nội dung định lí trong sgk.
GV nhắc lại.
HS đọc nội dung đề bài.
HS cả lớp vẽ hình theo yêu cầu đề bài.
HS ghi GT- KL.
HS: Dựng AMN thảo mãn hia điều kiện AM= A’B’( M AB), MN //BC.
HS: ta chứng minh AMN 
ABC rồi sau đó chứng minh AMN = A'B'C'.
1HS lên bảng trình bày.
HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài trên bảng.
HS nghe GV đặt vấn đề và trả lời câu hỏi. Đọc nội dung định lí SGK. 
1) Định lí: 
a/ Bµi to¸n:
 M
N
A
A'
C'
B'
B
C
GT
ABC vµ A'B'C' có :
, 
KL
A'B'C' 
 ABC
Chứng minh:
Trªn AB lÊy M / AM = A'B'
Qua M kĨ MN // BC (N thuéc AC)
V× MN // BC 
nên AMN 
ABC (1) ( ở vị trí đồng vị)
XÐt AMN vµ A'B'C' cã
 (GT)
 (v× cïng b»ng)
MA = A'B' (c¸ch dùng)
AMN = (g.c.g)(2)
Tõ (1)và (2) A'B'C' 
 ABC 
b) §Þnh lÝ: (SGK)
Hoạt động 3: Aùp dụng định lí ( 10 phút)
?1) GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 41.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
GV quan sát hướng dẫn tìm đầy đủ số đo các góc rút ra kết luận.
Gọi HS đại diện trả lời.
GV nhận xét chốt lại.
?2) GV treo bảng phụ ghi nội dung ?2) 
a) Có bao nhiêu tam giác? Tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?
b) x=?, y=?
ta có các tỉ lệ thức nào? ( được suy ra từ hia tam giác đồng dạng)
c) Nếu BD là tia phân giác góc B thì BC=?, BD=?
GV yêu cầu HS lập tỉ số từ tính chất đường phân giác trong tam giác để tìm BC?
Làm cách nào tính được BD?
Gọi 1 vài HS trình bày .
GV nhận xét, đánh giá.
HS quan sát hình vẽ.
HS hoạt động nhóm tìm ra các cặp tam giác đồng dạng.
1HS đại diện lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét, 
HS đọc nội dung ?2) quan sát hình vẽ, thảo luận.
HS tả lời.
Hs tính toán.
HS lập các tỉ lệ thức cần thiết.
HS: áp dụng tính chất suy ra 
Để tìm BC.
để tìm BD.
HS hoàn thành ?2 và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. 
2.Aùp dụng:
?1ABC 
 PMN 
vì:, 
A'B'C' 
 D'E'F'
 vì: , 
?2
 y
x
4,5
3
B
C
A
D
a) Cã 3 tam gi¸c: ABC, ABD, vµ DBC
ABC 
 ADB (g.g)
b) V× ABC 
 ADB 
 x= AD = (cm)
y = DC = 4,5 - 2 = 2,5 (cm)
c) Khi BD lµ tia ph©n gi¸c thì
ø mà
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (15 phút)
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Yêu cầu HS làm bài 35/ sgk
Đề bài cho gì? Cần chứng minh gì?
HD: Tỉ số hai đường phân giác bằng tỉ số đồng dạng k nghĩa là cái gì bằng k?
Vậy phải chứng minh điều gì?
Từ GT A'B'C' ABC theo k thì ta có điều gì?
Gọi A’D’ và AD là hai đường phân giác của hai ABC và A’B’C’thì có gì?
Vậy A’B’D’ ABD theo tỉ số nào?
Yêu cầu HS làm tiếp bài 36/ sgk.
GV và HS cùng vẽ hình.
GT-KL?
Làm thế nào tìm được DB?
Lập hai đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ từ hai tam giác đồng dạng.
Gọi HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
HS phát biểu lại các định lí.
HS vẽ hình ghi GT-KL.
HS: 
HS: chứng minh A’B’D’ ABD
Có (gt)
HS hoàn thiện bài toán.
Đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
GT- KL
Suy nghĩ cách chứng minh.
1HS lên bảng trình bày bài giải.
HS khác nhận xét.
Bài 35/sgk:
Vì A'B'C' ABC theo tỉ số k
Gọi AD và A’D’ là hai đường phân giác của hai ABC và A’B’C’
Ta xét A’B’D’ và ABD
Có: (gt)
 ( =)
A’B’D’ ABD
Bài 36/SGK:
1
2
1
x
28,5
12,5
D
C
A
B
V× ABCD lµ h×nh thang 
 (2 gãc so le trong)
XÐt ABD vµ BDC cã , ABD 
 BDC (g.g)
Thay sè: BD2 = 12,5. 28,5 =356,25 
BD 18,9 (cm)
V. Dặn dò, hướng dẫn: ( phút)
 - Häc theo SGK, n¾m ®­ỵc ®Þnh lÝ vµ chøng minh ®­ỵc các ®Þnh lÝ đã học.
- Lµm c¸c bµi tËp 37, 38, 39/79/ SGK
- Lµm bµi tËp 40; 41; 42; 43 /74/ SBT.
- Tiết sau luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 27
Tiết 47
Tuần 08
Tiết 47
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - VËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng, lËp ra ®­ỵc tØ sè thÝch hỵp tõ ®ã tÝnh ra c¸c ®o¹n th¼ng, chøng minh tØ lƯ thøc.
- BiÕt c¸ch chøng minh hai tam gi¸c ®ång d¹ng (cã 3 tr­êng hỵp)
- RÌn kÜ n¨ng lËp tØ sè cđa c¸c ®o¹n th¼ng tØ lƯ.
II.Chuẩn bị: 
GV:giáo án, sgk, các dạng bài tập, thước đo góc, êke, compa.
HS: học bài, làm bài, đồ dùng học tập.
III. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Gọi hS lên chữa bài 38/sgk.
GV kiểm tra vở ghi của một số HS khác.
GV quan sát nhận xét bài làm trên bảng.
HS xem lại bài và chuẩn bị bài ở phần luyện tập.
1HS lên bảng chữa bài về nhà 38.
HS khác nhận xét, đánh giá.
Bµi 38/79/SGK: 
 y
x
3
2
3,5
6
C
A
B
E
D
V× AB // DC CBA 
 CDE
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
VÏ h×nh ghi GT, KL cđa bµi to¸n.
GV h­íng dÉn häc sinh lµm bµi.
§Ĩ chøng minh c©u a ta chøng minh tØ lƯ thøc nµo.
OAB 
 OCD
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸.
b) Đề có ta làm như thế nào?
Cần phải có tam giác nào đồng dạng với nhau?
Gọi 1HS lên bảng làm bài.
GV quan sát nhận xét.
Yêu cầu HS làm bài 44/sgk.
GV hường dẫn HS vẽ hình.
Đề bài cho gì? Cần chứng minh gì?
Làm thế nào để tính ?
GV gợi ý chứng minh 
Suy ra điều gì?
Gọi HS hồn thành bài tốn.
GV chốt lại.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë, 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
HS suy nghĩ trả lời.
Cần chứng minh OKC 
 OHA 
C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
HS đọc yêu cầu bài tốn
Vẽ hình vào vở
Ghi GT- KL
HS suy nghĩ trả lời.
1HS lên bảng làm câu a.
HS khác nhận xét.
Bµi 39/79/SGK:
 1
1
O
A
B
D
C
K
H
GT
H×nh thang ABCD (AB // CD)
ACBD = O,OHAB,OKDC
KL
a) OA.OD = OB.OC
b) 
a) V× AB // DC (GT) 
OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) Theo c©u a: OABB 
 OCD
 (1)
XÐt OKC vµ OHA cã
 OKC 
 OHA (g.g)
 (2)
Tõ (1) và (2) 
B
A
C
D
M
N
Bài 44/sgk:
Ta cĩ: ( tính chất đường phân giác)
Xét và cĩ: 
( hai gĩc đối đỉnh)
Suy ra: 
 (1)
b) và cĩ:
 ( = 900)
 ( AD là tia phân giác )
Do đĩ: 
Suy ra: ( 2)
Từ ( 1) và (2) suy ra: ( đpcm )
V. Dặn dò, hướng dẫn: ( 3 phút)
- ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ hai tam gi¸c ®ång d¹ng.
- Lµm l¹i các bµi tËp trªn.
- Lµm bµi tËp 41, 42/80/SGK.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 08
Tiết 48
§ 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Häc sinh n¾m ch¾c c¸c dÊu hiƯu ®ång d¹ng cđa tam gi¸c vu«ng, nhÊt lµ dÊu hiƯu ®Ỉc biƯt (dÊu hiƯu vỊ c¹nh huyỊn vµ c¹nh gãc vu«ng)
- VËn dơng ®Þnh lÝ vỊ hai tam gi¸c ®ång d¹ng ®Ĩ tÝnh tØ sè c¸c ®­êng cao, tØ sè diƯn tÝch ...
II.Chuẩn bị: 
GV:Giáo án, sgk, êke, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 47/sgk, hình 50/sgk.
HS:Học bài, chuẩn bị bài, đầy đủ dụng cụ học tập.
III. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
GV treo bảng phụ vẽ A’B’C’ và ABC 
Hỏi: để hai tam giác đó đồng dạng cần những điều kiện gì?
Gọi HS trả lời ( GV ghi lại trên góc bảng)
GV hỏi thêm nếu hai tam giác trên có = 900 thì trong mỗi trường hợp ta cần yếu tố gì thì hai tam giác đó đồng dạng?
GV đặt vấn đề vào bài.
HS nghe câu hỏi nhớ lại ba tường hợp đồng dạng đã học.
1HS nêu các điều kiện .
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thêm.
Hoạt động 2: Aùp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
 ( phút)
GV treo bảng phụ vẽ hình hai tam giác vuông ABC và A’B’C’.
C
B
A
Aùp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông, thì hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào?
HS quan sát hình vẽ trên bảng.
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời.
1) 
 ()
A’B’C’ ABC 
2) 
 A’B’C’ ABC 
1) Aùp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
- Hai tam gi¸c vu«ng ®ång d¹ng nÕu:
+ Tam gi¸c vu«ng cã 2 gãc nhän b»ng nhau.
+ 2 c¹nh gãc vu«ng cđa 2 tam gi¸c vu«ng tØ lƯ.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết đặc biệt của hai tam giác vuông ( phút)
- Gi¸o viªn treo b¶ng phơ h×nh 47 lªn b¶ng. 
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.
Cặp tam giác còn lại đã có những yếu tố nào?
GV: nêu xét xem ABC vàA’B’C’có đồng dạng với nhau không ta nhờ định lí sau:
GV gọi 1HS đọc nội dung định lí.
- GV h­íng dÉn häc sinh chøng minh theo c¸ch th«ng th­êng.
Ta ph¶i chøng minh ®iỊu g× để cho hai tam giác đó đồng dạng?
- Yªu cÇu häc sinh chøng minh.
?1)A'B'C' 
 ABC với tỉ số đồng dạng ? 
HS quan sát ?1.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
DEF 
D'E'F’
 v× = =90
HS suy nghĩ trả lời biết độ dài cạnh góc vuông, cạnh huyền
HS ghi GT-KL định lí
Vẽ hình vào vở.
HS nêu cách chứng minh.
- C¶ líp lµm bµi, 1 häc sinh tr×nh bµy trªn b¶ng.
HS: k=
2. DÊu hiƯu ®Ỉc biƯt nhËn biÕt hai tam gi¸c vu«ng ®ång d¹ng (15')
* §Þnh lÝ 1: SGK 
A
C
A'
B
M
N
C'
B'
GT
ABC, A'B'C', = 900
KL
A'B'C' 
 ABC
Chøng minh:
Ta cã: AMN 
 ABC (1)
mµ MN = A'B'
(gt)
Hay MN = B'C'
Suy ra AMN = A'B'C' (c¹nh gãc vu«ng vµ c¹nh huyỊn) (2)
Tõ (1) vµ (2) A'B'C' 
 ABC
Hoạt động 4: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (phút)
GV nêu bài toán 
Hãy tìm ra mối quan hệ giữa tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích tam giác với tỉ số đồng dạng.
có đồng dạng với ? Vì sao?
Tỉ số k=?
Vậy tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích tam giác có mối quan hệ như thế nào với tỉ số đồng dạng?
GV chốt lại và giới thiệu các định lí
HS đọc đề bài, xác định GT-KL.
(, )
HS: 
k=
==HS phát biểu.
HS khác nhận xét.
3) Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
* Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
* Định lí 3: tỉ số diện tích của hai tam giác bằng bình phương tỉ số đồng dạng
Hoạt động 5: Củng cố (phút)
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình.
Có bao nhiêu cặp tam giác vuông đồng dạng?
HD tìm các góc nhọn bằng nhau?
GV nhắc nhở hướng dẫn HS tìm đúng cặp góc tương ứng bằng nhau.ghi các tam giác đồng dạng theo đúng đỉnh.
GV: 3 cạnh tam giác:3,4,5.Tam giác đó có gì đặc biệt? Diện tích ?
Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng liên quan thế nào với tỉ số đồng dạng?
A’B’=?
HS suy nghĩ có 4 tam giác vuông.
Tìm các góc tương ứng bằng nhau 
HS thảo luận nhóm
HS đại diện trả lời 
HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài 47
Là tam giác vuông theo định lí pytago đảo.
HS tính diện tích tam giác vuông.
HS trình bày.
HS khác nhận xét.
Bài 46/84/sgk:
F
D
A
C
E
B
FDE 
 FBC, FDE 
 ABE
FDE 
 ADC
FBC 
 ABE, FBC 
 ADC, 
ABE 
ADC
Bài 47/ 84/sgk:
Ta cã 
Suy ra ABC lµ tam gi¸c vu«ng
Theo ®Þnh lÝ 3 ta cã: k = 3
VËy c¸c c¹nh cđa A'B'C' lµ: 
3.3 = 9 (cm); 3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15 (cm)
V. Dặn dò, hướng dẫn: ( phút)
- Nắm chắc các trường hợp đồng dạng đã học.
- Hoàn thành các bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 09
Tiết 49
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Cđng cè cho häc sinh kiÕn thøc vỊ c¸c tr­êng hỵp ®ång d¹ng cđa tam gi¸c , tam giác vu«ng.
- VËn dơng vµ ph¸t hiƯn ra c¸c tam gi¸c vu«ng ®ång d¹ng, tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng.
- Cã ý thøc vËn dơng vµo ®êi sèng (®o chiỊu cao cđa vËt, kho¶ng c¸ch 2 bê cđa dßng
II.Chuẩn bị: 
GV:Đề kiểm tra 15 phút, giáo án các bài tập, thước, ê ke.
HS:Thuộc hiểu các định lí đồng dạng của tam giác, tam giác vuông, ddoof dùng học tập.
III. Phương Pháp:
- Kiểm tra kiến thức, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Bài 1: Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1) Nếu cĩ MN//BC ( MAB, NAC) thì:
A) AMN 
 ACB B) AMN 
 ABC C) ABC 
 MNA 
2) Cho AB= 2cm, A’B’= 6cm. Tỉ số hai đoạn thẳng AB và A’B’ là:
A) B) 3 C) 12 D) Một kết quả khác 
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng.
1) Nếu ABC và A’B’C’ cĩ thì ..
2) Nếu MNP 
 ABC theo tỉ số đồng dạng k, thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng của .. 
 Bài 3: Cho ABC , trong đĩ AB=12cm, AC= 18cm. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD= 9cm, AE= 6cm.
Chứng minh AED 
 ABC 
Tính DE biết BC = 14 cm. 
Đáp án:
Bài 1( 1,0 điểm): Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm.
1) B 2) A
Bài 2 ( 1,0 điểm) Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm.
1) A’B’C’ 
 ABC 
2) Hai tam giác cũng bằng tỉ số đồng dạng.
Bài 3 ( 8,0 điểm) 
Vẽ hình đúng 1,0 điểm
a) Xét AED và ABC cĩ:
 1,0 điểm
 1,0 điểm
 0,5 điểm
Mà chung 1,0điểm
Nên AED 
 ABC (c.g.c) 1,0điểm
b) Vì AED 
 ABC 0,5điểm 1,0điểm
DE= 7 ( cm) 1,0điểm
Hoạt động 2: Luyện tập ( 29 phút)
Dạng 1:Tìm độ dài cạnh của tam giác.( 20 phút)
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 49
Có bao nhiêu tam giác , bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng.
Vì sao? Các góc nhọn nào bằng nhau?
Lưu ý các đỉnh cho đúng.
GV chốt lại trên bảng.
Biết độ dài cạnh AB, AC. Tính BC?
Làm thế nào tính AH?
Gọi HS trả lời?
Có thể tính AH theo cách khác ?
GV chốt lại.
Yêu cầu HS làm bài50
 Để tính chiều cao của ống khói AB làm như thế nào?
Gọi HS biết cách làm phát biểu.
GV nhận xét và yêu cầu cả lớp làm bài.
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
Lưu ý tạo cơ hội cho HS yếu làm bài.
Dạng 2: Chu vi, diện tích tam giác. ( 9 phút)
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Đề bài cho gì? Cần tính gì?
Chu vi, diện tích tam giác vuông được tính thế nào?
Vậy phải tính những đại lượng nào?
Cặp tam giác đồng dạng nào có chứa cạnh AB?
Tỉ số tương ứng?
Biết AB, BC tính AC thế nào?
Tính chu vi biết 3 cạnh.
Vậy diện tích =?
HS đọc yêu cầu bài 19.
Vẽ hình vào vở.
1 vài HS đứng đọc tên các tam giác đồng dạng và giải thích
HS suy nghĩ làm câu b.
1HS lên bảng trình bày.
Tính BC và lập tỉ lệ thức các tam giác đồng dạng.
HS trả lời.
HS đọc đề bài
HS: Dựng một tam giác vuông khác đồng dạng với ABC
- Lập tỉ số.
- Tìm cạnh AB.
HS thảo luận trao đổi.
1HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài, vẽ hình
HS: cho biết độ dài hình chiếu, cần tính chu vi và diện tích
HS suy nghĩ trả lời.
1HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét.
Bµi 49 /84/sgk: 
 20,5
12,45
H
A
C
B
a) C¸c cỈp tam gi¸c ®ång d¹ng;
ABC 
 HBA, HBA 
 HAC
 ABC 
 HAC
b) XÐt ABC theo ®Þnh lÝ Py-ta-go ta cã:
theo chøng minh trªn ta cã 
ABC 
HBA
 (1)
Ta l¹i cã: ABC 
 HAC 
 (2)
Tõ 1, 2 ta cã 
CH = BC - HB = 17,52 cm
Bµi 50/84/sgk: 
 2,1
1,62
39,6
B
A
C
B'
C’
A’
ABC 
 A'B'C' (g.g)
hay 
VËy chiỊu cao cđa èng khãi lµ 47,83m
Bài 51/ 84/sgk:
36
25
C
B
A
H
Xét và 
Cĩ : 
Và chung 
Nên 
Suy ra 
BA2==39,05 ( cm)
AC2==46,86 ( cm )
= AB+AC+BC
 = 39,05+46, 86+61
 = 146,91 (cm)
Vậy =AB.AC=915 ( cm2)
V. Dặn dò, hướng dẫn: ( 1 phút)
Về nhà xem lại bài đã học.
- Làm và ơn lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm bài 52/sgk và đọc trước nội dung bài 9 tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 09
Tiết 50
 §9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu:
 - Häc sinh n¾m ch¾c néi dung 2 bµi to¸n thùc hµnh (®o gi¸n tiÕp chiỊu cao cđa vËt vµ kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iĨm)
- N¾m ch¾c c¸c b­íc tiÕn hµnh ®o ®¹c vµ tÝnh to¸n trong tõng tr­êng hỵp, chuÈn bÞ cho c¸c b­íc tiÕn hµnh tiÕp theo.
- ThÊy ®­ỵc øng dơng quan träng cđa tam gi¸c ®ång d¹ng vµo trong thùc tÕ.
II.Chuẩn bị: 
GV:Hai dụng cụ thước đo gĩc ( đứng , nằm ngang), tranh vẽ sẵn hình 54, 55/sgk.
HS:xem trước bài học, dụng cụ học tập.
III. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: §o gi¸n tiÕp chiỊu cao cđa vËt. ( 13 phút)
 GV: Cĩ thể đo chiều cao của một vật ví dụ chiều cao của một tồ nhà, một ngọn tháp hay 1 cái cây mà khơng cần lên đến ngọn ta làm thế nào?
GV treo bảng phụ vẽ hình 54/85 lên bảng.
GV cho HS quan sát suy nghĩ cách đo.
Gọi HS nêu cách làm.
GV nhận xét, chốt lại cách đo chiều cao cây.
Đặt cọc AC thẳng đứng trên đĩ cĩ gắn thước ngắm quay được quanh 1 cái chốt.
- Điều khiển thước ngắm sao cho B, C, C’ thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BA và B’A’.
GV hỏi các tam giác nào trên hình đồng dạng với nhau? Vì sao?
Làm thế nào tính được A’C’
Những cạnh nào đo được?
HS nghe nhớ mục đích thực hành.
HS quan sát hình vẽ, tư duy, thảo luận cách đo.
1HS nêu cách đo 
HS nắm chắc cách đo.
Chú ý cách đặt thước.
HS: A'B'C' 
 ABC
Vì ’=, chung 
Ta đo được A’B, A’A, AC
Từ đó tính được A’C’
1. §o gi¸n tiÕp chiỊu cao cđa vËt. 
Bµi to¸n: §o chiỊu cao toµ nhµ (ngän th¸p, c©y, cét ®iƯn, ...)
a) TiÕn hµnh ®o ®¹c.
Gi¶ sư cÇn ®o c©y A'C'
 b
a
h
B
A'
C'
C
A
- §Ỉt th­íc ng¾m (cäc AC mỈt ®Êt)
- §iỊu khiĨn th­íc ng¾m sao cho h­íng ®i qua ®Ønh C'.
+ X¸c ®Þnh giao ®iĨm cđa CC' víi AA' ()
- §o BA = a; AA' = b; AC = h
b) TÝnh chiỊu cao cđa vËt
ta cã A'B'C' 
 ABC
suy ra 
hay 
Hoạt động 2: §o kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iĨm trong ®ã cã 1 ®Þa ®iĨm kh«ng thĨ tíi ®­ỵc ( 15 phút)
GV treo bảng phụ vẽ hình 55/sgk.
HD : chọn 1 khoảng đất bằng phẳng rồi vạch đoạn BC và đo độ dài của nó.
Dùng thước đo góc 
( giác kế đo các góc ; )
GV hướng dẫn HS cách sử dụng giác kế.
Yêu cầu HS vẽ A'B'C' 
 ABC theo tỉ số 
Đo A’B’ trên hình vẽ, rồi tính AB.
Cho HS thực hành vài lượt với tam giác khác nhau trên giấy.
GV chốt lại vấn đề.
HS quan sát hình vẽ nắm chắc mục đích đo.
HS nghe ghi cách đo.
HS vẽ A'B'C' theo k.
- Tiến hành đo A’B’ trên hình vẽ, suy ra AB trên thực tế
HS đổi vị trí và tập tính.
HS đọc cách sử dụng giác kế
2. §o kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iĨm trong ®ã cã 1 ®Þa ®iĨm kh«ng thĨ tíi ®­ỵc 
* Bµi to¸n:
§o kho¶ng c¸ch hai ®iĨm A vµ B (®Þa ®iĨm A kh«ng thĨ tíi ®­ỵc)
a) TiÕn hµnh ®o ®¹c
- VÏ ®o¹n BC (BC = a)
- §o ; 
b) TÝnh kho¶ng c¸ch AB
- VÏ A'B'C' ABC (A'B'C' vÏ trªn giÊy)
- §o B'C' = a', A'B' = b
v× A'B'C' 
 ABC 
thay sè: 
* Ghi chĩ: SGK
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập ( 15 phút)
Củng cố: Nêu cách đo chiều cao của 1 cây bàng.( dùng thước ngắm)
Nêu cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà 1 điểm không tới được ( dùng giác kế)
Yêu cầu HS làm bài 53.
Làm thế nào tính được chiều cao AB của cây?
HD: áp dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Yêu cầu HS làm bài 54.
Gọi HS nêu cách đo.
GV nhận xét chốt lại.
Làm thế nào tính được khoảng cách từ A đến B như hình vẽ?
Cách tính AB.
GV nhận xét.
HS nêu cách đo.
HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu đè bài
Vẽ hình minh hoạ.
1HS nêu cách tính
HS cả lớp làm bài vào vở.
1 HS lên trình bày.
Đọc đề bài và quan sát hình vẽ 57/SGK.
HS suy nghĩ trả lời
1HS nêu cách đo.
HS nêu cách tính AB.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 53/87/sgk:
 (g.g)
Ta có: 
Vậy chiều cao của cây là: 
7,9+1,6= 9,5 ( cm)
Bài 54/87/sgk:
b
a
n
m
A
B
C
D
F
a) VÏ ®­êng th¼ng b
Dùng BA b (dïng ª ke hoỈc gi¸c kÕ), trªn b lÊy ®iĨm C; trªn CB lÊy F; dùng FD AC
§o AD = m; DC = n; DF = a
b) V× CAB 
 CDF
 hay 
V. Dặn dò, hướng dẫn: (2 phút)
- Xem lại các ví dụ, cách tiến hành đo chiều cao của một vật.
- Mấu báo cáo thực hành ( GV cung cấp ) tiết sau thực hành đo chiều cao một vật.
- phân công nhóm trưởng, thư kí.
* Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_7_nguyen_thi_sau_huong.doc