Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 14: Bài thực hành 3 - Năm học 2020-2021
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện ,một số thí nghiệm:
- Hiện tượng vật lí: Sự thay đỏi trạng thái của nước
- Hiện tượng hóa học: Đá vôi sủi bọt trong axit, đường biij hóa than.
1.2. Kĩ năng :
- Sử dụng các dụng cụ, hóa chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích được cá hiện tượng hóa học
- Viết tường trình hóa học
1.3. Thái độ:
- Nhìn nhận đúng về hiện tượng vật lí và hóa học
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên.
- 6 bộ TN gồm : 2 cốc , KMnO4 , thìa đũa thủy tinh , dd Ca(OH)2 , dd Na2CO3 , đèn cồn , kẹp .
2.2. Học sinh.
- Ôn lại những nội dung bài đã học trong
- Đọc trước bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 14: Bài thực hành 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT :17 Ngày soạn:01/11/2020 Tuần 9 Lớp dạy : 8A, 8B Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện ,một số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: Sự thay đỏi trạng thái của nước - Hiện tượng hóa học: Đá vôi sủi bọt trong axit, đường biij hóa than. 1.2. Kĩ năng : - Sử dụng các dụng cụ, hóa chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích được cá hiện tượng hóa học - Viết tường trình hóa học 1.3. Thái độ: - Nhìn nhận đúng về hiện tượng vật lí và hóa học 2. CHUẨN BỊ: 2.1. Giáo viên. - 6 bộ TN gồm : 2 cốc , KMnO4 , thìa đũa thủy tinh , dd Ca(OH)2 , dd Na2CO3 , đèn cồn , kẹp . 2.2. Học sinh. - Ôn lại những nội dung bài đã học trong - Đọc trước bài mới 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2 Bài mới: * - Gv nêu mục đích của buổi thực hành , lưu ý học sinh trong quá trình làm thí nghiệm ( Trật tự , tập trung theo dõi hiện tượng , chú ý các quy tắc an toàn trong tiến hành thí nghiệm ) Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành - Gv : Nêu mục đích của buổi thực hành - Phân nhóm thực hành và phân chia nhiệm vụ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành - Hướng dẫn - Hs tiến hành các thí nghiệm SGK - Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng ở các thí nghiệm : phải xác được hiện tượng quan sát được là hiện tượng vật lý hay hóa học; giải thích kết luận của nhóm mình - Hướng dẫn học sinh cách làm tường trình - Vệ sinh , an toàn trong TN - Hs. Theo dõi , nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên Hoạt động 3 : .Hướng dẫn - Hs viết tường trình - Hs. Làm bản tường trình theo mẫu : Tên TN Cách TH Hiện Tượng Giải Thích Kết luận 1 2 3 4 I. Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm : Hòa tan KMnO4 vào nước KMnO4 rắn → Tan (dd màu tím ) Kết luận : Qúa trình này là hiện tượng vật lí . 2.Thí nghiệm : Đun nóng KMnO4 - Than hồng bùng cháy sáng khi thử vào ống nghiệm KL. Hiện tượng trong TN là HT hóa học 3.TN sục CO2 vào nước và Ca(OH)2 + Nước + CO2 // - Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 4. TN cho dd Ca(OH)2 vào dd Na2CO3 Na2CO3 +Ca(OH)2 -> 2NaOH + CaCO3 II. Tường trình 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết - Gv nhắc lại một số vấn đề quan trọng trong bài thực hành ( Chất , cách làm TN ,quan sát nhận xét ... ) 4.2. Hướng dẫn học tập - Hoàn thành bản tường trình theo mẫu Họ và tên:................................ Lớp ....... BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH Bài: ...................................................................... Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích hiện tượng Kết luận 1 2 Tiết PPCT :20 Ngày soạn :03/11/2019 Tuần 10 Lớp dạy : 8A, 8B BÀI 15 . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Hiểu được: trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của cá chất phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm. ( Chú ý: Các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định về khối lượng.) 1.2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng cụ thể của một chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. 1.3. Thái độ: - Thấy được các biến đổi hóa học giữa chất tham gia thành sản phẩm luôn được bảo toàn về mặt khối lượng.Nhưng liên kết giữa các nguyên tử là thay đổi . 2. CHUẨN BỊ: 2.1. Giáo viên. - Cân Rôbevan , 2cốc 500ml , dd BaCl2 , dd Na2SO4 . - Bảng phụ . kẹp . 2.2. Học sinh. - Ôn lại những nội dung bài đã học trong - Đọc trước bài mới 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức. 3.2. Kiểm tra bài cũ. a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tìm hiểu bản chất của pư hh. ...(1).. là quá trình ...(2).. từ chất này thành chất khác . Trong pư hh chỉ có ...(3)... giữa các nguyên tử là thay đổi làm cho chất này biến đổi thành chất khác , còn số lượng mỗi loại nguyên tử trong chất tham gia và sản phẩm là ...(4).. Vì thế , trong một phản ứng hóa học .......... b. Thế nào là pư hóa học ? Khi nào thì pư hóa học xảy ra ? 3.3 Bài mới: Gv hỏi - Hs về chất tham gia và sản phẩm trong pư : AB + CD -> AC + BD Vậy trong 1pư thì tổng khối lượng các chất tham gia và sản phẩm có được bảo toàn không chúng ta cùng học bài hôm nay Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm - Gv : Để trả lời câu hỏi vừa rồi chúng ta cùng đi tiến hành TNsau ; ? Trạng thái , màu sắc của dung dịch ? - Hs . Đều trong suốt không màu . - Gv : Tiến hành TN ,đặt lên 2 đĩa cân sau đó đổ 2 dd vào nhau. ? Cho biết vị trí của kim cân trước và sau khi đổ 2 dd vào nhau ? - Hs . Cân không thay đổi . ? Em quan sát thấy dấu hiệu nào ? - Hs. Tạo chất không tan màu trắng . ? Dấu hiệu đó chứng tỏ điều gì ? - Hs. Phản ứng đã xảy ra . - Gv : Thông báo về sp của pư và cho - Hs viết PT chữ . ? Xác định chất tham gia và sản phẩm trong pư ? ? Cân không thay đổi trước và sau pư , từ đó em có nhận xét gì về tổng khối lượng sp và chất tham gia trong một pư . ? - Hs. Tổng kl chất tham gia và sp trong một pư luôn băng nhau . - Gv : Không chỉ ở pư này mà các pư khác chúng ta cũng có các kết quả tuơng tự . - Gv : Giới thiệu về 2 nhà hóa học đã độc lập tìm ra 2 ĐL này . - Kết quả trên là nội dung cơ bản của ĐL . ? Phát biểu ĐL ? - Hs. Đọc theo kết quả trên . - Gv : Vậy tại sao lại có kq như vậy . Hãy tìm hiểu b/c của pư hóa học . ? Trong 1pư xảy ra những thay đổi nào ? - Hs. Thay đổi về chất , liên kết giữa các ng. tử . ? Số lượng mỗi nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi trong một pư không ? - Hs. Không htay đổi . - Gv : Trong pư chỉ có LK giữa các nguyên tử thay đổi còn số lượng mỗi nguyên tử trước sau không đổi - Tức là được bảo toàn . Nên kl trước sau cũng không đổi - tức là được bảo toàn . - Gv : ĐưaVD về pư hóa học . ? Chất tham gia , sp ở mỗi pư ? ? Theo ĐLBT ta có được kq nào ? - Hs. mA+B = mC + D - Gv : Cho - Hs làm bảng sau : 1.Thí nghiệm * Trộn 2dd Bari clorua và dd Natri sunfat vào nhau . PTPƯ : Bari clrua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua *Kết luận . mChất tham gia = mChất sản phẩm 2. Định luật a. Nội dung b. Giải thích . (SGK) 3. Áp dụng VD . Có pư sau : A + B → C + D Theo ĐLBT ta có : mA + mB = mC + mD Bài 1. Đốt cháy 2,4 g khí Hiđrô thu được 21,6 g nước a. Viết PT chữ b. Tìm khối lượng khí Oxi đã pư . 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết :*Cho bảng với số liệu sau: mA mB mC mD A+B -> C ? 3g 8g T A+B -> C+ D 2 g 16g 9g ? A -> B + C 18g ? 9g T Tìm các kq phù hợp vào chỗ trống ? 4.2. Hướng dẫn học tập - Học ND định luật , làm BT trong SGK .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_bai_14_bai_thuc_hanh_3_nam_hoc_2020_20.docx