Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Chất - Năm học 2020-2021

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Chất - Năm học 2020-2021

2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm. Biết ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất. Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất.

- Biết dựa vào TCVL khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp.

 + Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ.

 + Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học chính xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp

- Rèn kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Tính chất của chất.

5. Hình thành năng lực

a/Năng lực chung : phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy , năng lực tự quản lý, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

b/ Năng lực chuyên biệt:

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sáng tạo

II. Chuẩn bị của giáo viên và học

 

docx 4 trang thuongle 4040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Chất - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn : 01/09/2020
Tiết : 2 Ngày dạy : 09,11/09/2020
Chương I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
Bài 2: CHẤT 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
- HS biết cách nhận ra tính chất của chất để có biện pháp sử dụng đúng.
- Giúp HS phân biệt chất và hỗn hợp: chất không có lẫn chất khác (chất tinh khiết) mới có tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không.
- Biết được khái niệm về chất tinh khuyết và hỗn hợp.
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm. Biết ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất. Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất.
- Biết dựa vào TCVL khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
 + Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ.
 + Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học chính xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp
- Rèn kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Tính chất của chất.
5. Hình thành năng lực
a/Năng lực chung : phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy , năng lực tự quản lý, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 
b/ Năng lực chuyên biệt:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sáng tạo 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Sách,vở
III. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chất có ở đâu? 
Biết chất có trong vật thể
Vật thể được cấu tạo bởi chất.
HS phân biệt được vật thể, vật liệu và chất
Tính chất của chất 
Chất gồm tính chất vật lý và tính chất hóa học. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Hoá học là ?
Câu 2:Vai trò hoá học với đời sống ntn? Ví dụ?
Câu 3:Phương pháp học tốt môn Hóa học?
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát 
- Mục tiêu: HS hứng thú tiếp nhận vấn đề học tập.
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề ,thảo luận cặp
- Phương tiện dạy học: SGK
- Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học, giải quyết vấn đề thông qua môn học
- Sản phẩm: HS tiếp nhận được vấn đề cần tìm hiểu trong bài
- Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đặt vấn đề
Xe đạp làm bằng sắt, nhựa, kẽm
H:Hãy phân biệt đâu là tên chất đâu là tên vật thể?
GV nhận xét và dẫn dắt vào bài
- Hs trả lời
- HS nhận xét 
B. Hình thành kiến thức và luyện tập:
Hoạt động 2: Chất có ở đâu?
- Mục tiêu: Học sinh phân biệt được vật thể, chất.
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề ,thảo luận cặp
- Phương tiện dạy học: SGK
- Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học, giải quyết vấn đề thông qua môn học
- Sản phẩm: Học sinh hứng thú tìm hiểu, chú ý hơn trong học tập.
- Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. Chất có ở đâu? 
HS: quan sát H.Trang 7
 - GV: Hãy kể tên những vật thể xung quanh ta?
- Vật thể có ở đâu?
- Theo em đâu là vật thể tự nhiên và đâu là vật thể nhân tạo
- GV chốt ý: Vật thể chia làm 2 loại là vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
- GVgiới thiệu chất có ở đâu.
- GV: yêu cầu HS cho biết thành phần các vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
- Thành phần đó người ta gọi là chất.
- Chất có ở đâu?
*GV hướng dẫn HS tìm các Vd trong đời sống.
I. Chất có ở đâu? 
- HS lấy ví dụ
-HS trả lời
- Vật thể có ở xung quanh ta
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Chất có ở xung quanh ta
 I. Chất có ở đâu? 
 Vật thể
 Tự nhiên: Nhân tạo:
 VD: Cây cỏ Bàn ghế
 Sông suối Thước
 Không khí... Com pa...
=> Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
Hoạt động 3: Tính chất của chất 
- Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận ra tính chất của chất để có biện pháp sử dụng phù hợp 
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề 
- Phương tiện dạy học: SGK
- Năng lực hình thành: năng lực tự học, năng lực tư duy , năng lực tự quản lý, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sáng tạo.
- Sản phẩm: Học sinh hứng thú tìm hiểu, chú ý hơn trong học tập.
- Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
II. Tính chất hoá học của chất. 
 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
- GV: Tính chất của chất có thể chia làm mấy loại chính? - Những tính chất nào là tính chất vật lý, tính chất nào là tính chất hoá học?
- Làm thế nào để biết tính chất của chất?
2. Việc hiểu các tính chất của chất có lợi gì?
-GV: Biết tính chất của chất có tác dụng gì?
- GV nhận xét,chốt ý
II. Tính chất hoá học của chất. 
 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
- 2 loại chính
-HS trả lời
-Quan sát,dụng cụ đo,làm thí nghiệm 
2. Việc hiểu các tính chất của chất có lợi gì?
HS trả lời
II. Tính chất hoá học của chất. 
 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
 Chất
Tính chất vật lý Tính chất hóa học
 Màu, mùi, vị... Cháy
Tan, dẫn điện,... Phân huỷ...
2. Việc hiểu các tính chất của chất có lợi gì?
a) Phân biệt chất này với chất khác
VD: Cồn cháy còn nước không cháy...
 b) Biết cách sử dụng chất an toàn
 VD: H2SO4 đặc nguy hiểm, gây bỏng... nên cần cẩn thận khi sử dụng
 c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống và sản xuất
 VD: Cao su không thấm nước, đàn hồi nên dùng để chế tạo săm, lốp xe...
C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng 
- Mục tiêu: HS xác định mạch kiến thức của bài học 
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đề, tính toán
- Phương tiện dạy học: Các câu hỏi
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Chất có ở đâu?
+ Chất có những tính chất nào? Chất nào có những tính chất nhất địn
+ Làm thế nào để biết tính chất của chất? Biết tính chất của chất có lợi gì?
2. Hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6,7,8 trong SGK. 
- Xem trước nội dung bài thực hành, phụ lục trang 154, chuẩn bị cho bài thực hành: 2 chậu nước, hỗn
hợp cát và muối ăn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_2_bai_2_chat_nam_hoc_2020_2021.docx