Giáo án môn Địa lí Lớp 8 - Tiết 48, Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Phạm Thị Hoài Bắc
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và TNTN của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
a) Từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào:
- Nhiệt độ trung bình năm cao: >250C. Biên độ nhiệt giảm rõ rệt, dao động 3 -> 70C.
b) Chế độ mưa không đồng nhất:
- Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn (tháng 10,11)
- Khu vực Nam Bộ và Tây nguyên: Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng.
Trường Sơn nam hùng vĩ và đồng bằng nam bộ rộng lớn
a) Trường Sơn nam:
- Hình thành trên một miền bằng cổ được Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ.
- Là khu vực núi cao và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.
- Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, nhưng có phần mát mẻ, lạnh giá của khí hậu miền núi và cao nguyên.
b) Đồng bằng Nam Bộ
- Hình thành và phát triển trên một miền sụt võng lớn được phù sa của các sông bồi đắp
- Là vùng đồng bằng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa của cả nước.
TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT GVBM: Phạm Thị Hoài Bắc Tiết: 48 BÀI 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 8 I. Các em đọc bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Đánh giá được ý nghĩa vị trí và phạm vi lãnh thổ đặc biệt của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Trình bày được đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng. II. Các em tìm hiểu kiến thức mới 1. Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ của vùng - Gồm toàn bộ phần phía Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau. - Gồm Tây nguyên, duyên hải nam trung bộ và ĐB Nam bộ. 2. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và TNTN của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc a) Từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào: - Nhiệt độ trung bình năm cao: >250C. Biên độ nhiệt giảm rõ rệt, dao động 3 -> 70C. b) Chế độ mưa không đồng nhất: - Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn (tháng 10,11) - Khu vực Nam Bộ và Tây nguyên: Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng. Trường Sơn nam hùng vĩ và đồng bằng nam bộ rộng lớn a) Trường Sơn nam: - Hình thành trên một miền bằng cổ được Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ. - Là khu vực núi cao và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. - Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, nhưng có phần mát mẻ, lạnh giá của khí hậu miền núi và cao nguyên. b) Đồng bằng Nam Bộ - Hình thành và phát triển trên một miền sụt võng lớn được phù sa của các sông bồi đắp - Là vùng đồng bằng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa của cả nước. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác: a) Khí hậu -Đất đai: -K/h: Có mùa khô gay gắt nhưng nhìn chung khí hậu-đất đai thuận lợi cho sx nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn. b) Tài nguyên rừng: - Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển. - Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước: Có nhiều sinh vật quý hiếm. c) Tài nguyên biển: - Đa dạng và có giá trị lớn. - Bờ biển NTBộ có nhiều vịnh nước sâu, kín để xây dựng các hải cảng - Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu khí - Trên vùng biển còn có nhiều đảo yến giàu có, những đảo san hô, những ngư trường lớn: Hoàng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận, Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ và hoàn thành bảng thông tin: + Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có vị trí địa lí: ...................................................... - Ranh giới tiếp giáp: + Phía Bắc giáp:.................... ....................................................................................... + Phía Tây giáp: ................................................................................................ + Phía Đông giáp: ................................................................................................ + Phía Nam giáp: ................................................................................................... - Diện tích miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chiếm so với cả nước + Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có vị trí địa lí: từ phía Nam dãy Bạch Mã đến Cà Mau. - Ranh giới tiếp giáp: + Phía Bắc giáp miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ + Phía Tây giáp: Lào và Cam-pu-chia + Phía Đông giáp: Biển Đông + Phía Nam giáp: Biển Đông - Diện tích miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chiếm 1/2 so với cả nước Tiết: 49- ĐỊA LÍ 8 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK I. Các em dựa vào câu hỏi bài 44: thực hành- trang 153 sgk địa lí 8 và sách địa lí Đăk Lăk - HS tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Đắk Lắk II. Các em tìm hiểu kiến thức mới: Vị trí địa lý và phạm vi - Diện tích: 13.125 km2 - Nằm ở trên Cao nguyên phía tây miền trung.(Tây nguyên) - Nằm từ 12010’B – 13025’B và 107029’Đ- 108059’Đ - Phía B: Giáp Gia Lai - Phía N: Giáp Lâm Đồng - Phía Đ: Giáp Phú yên và Khánh hòa - Phía T: Giáp CPC và Đắk nông 1. Địa hình: - Nằm phía tây TSN. Địa hình đa dạng, đồi núi và CN xen kẽ bình nguyên và thung lũng. - Ảnh hưởng của địa hình: Dân cư tập trung đông ở những nơi có địa hình bằng phẳng và thưa thớt ở những nơi có địa hình hiểm trở. 2. Khí hậu: - ĐLắk vừa chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu CN mát dịu. - Nhiệt độ TB từ 220C- 230C, lượng mưa từ 1600mm - 1800mm/ năm, độ ẩm từ 82 đến 84%. (mưa tập trung vào một mùa) - Mùa khô kéo dài, ảnh hưởng nhiều đến sx nông nghiệp. 3. Thuỷ văn: - Có hệ thống sông chính: Sông Srêpốc - Hệ thống hồ: Hồ lắk, E nhái(Crông Pắc), hồ Ea cao àVai trò: Cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, giao thông. 4. Thổ nhưỡng: - Có 2 loại đất chính: Đất đỏ ba zan và đất xám à thích hợp trồng cây CN lâu năm và hang năm, cây ăn quả, trồng rừng - Trong đó đất NN: 422.735ha; LN: 60887. 5. Tài nguyên sinh vật: - Diện tích đất có rừng (2004) 606.488ha, trong đó rừng tự nhiên là:590.500ha; rừng trồng: 15.988ha. - Nhìn chung tài nguyên khá đa dạng nhưng đang có nguy cơ bị giảm sút mạnh. - Động vật: có nhiều loại động vật quí hiếm, có giá trị kinh tế cao. 6. Khoáng sản: - Bôxít, đá, cát, sỏi,... Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án. -Hs dựa vào kiến thức đã đọc và kiến thức thực tế: -Tỉnh ta nằm ở vùng nào?Giáp với những tĩnh và biên giới nước nào? -Tỉnh ta có đường bờ biển không? -Ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc phát triển kinh tế-xã hội -So sánh diện tích của tỉnh đối với cả nước và đối với các địa phương khác. Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế xã hội - Hoàn thành bảng sau: Yếu tố Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Biện pháp Địa hình Khí hậu Thủy văn Đất Khoáng sản Sinh vật
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_8_tiet_48_bai_43_mien_nam_trung_bo_va.doc