Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 67+68, Bài 14: Cacbon và hợp chất của cacbon - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 67+68, Bài 14: Cacbon và hợp chất của cacbon - Năm học 2020-2021

Tiết 67,68 Bài 14: Cacbon và hợp chất của cacbon ( tiết 3,4)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, thái độ, kỹ năng.

- Trình bày được tính chất vật lý, hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat (Viết PTHH minh họa)

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến hợp chất của cacbon.

- Kỹ năng quan sát, vận dụng kiến thức vào thực tế.

2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hợp tác.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực thực hành hóa học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

Chuẩn bị: Sổ tay lên lớp, Clip thí nghiệm

2. Học sinh.

- Ôn lại: Tính chất hóa học chung của oxi và hiđro.

 

docx 5 trang Phương Dung 28/05/2022 4470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 67+68, Bài 14: Cacbon và hợp chất của cacbon - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/4/2021 
Ngày giảng: 13/4/2021
Tiết 67,68 Bài 14: Cacbon và hợp chất của cacbon ( tiết 3,4)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, thái độ, kỹ năng.
- Trình bày được tính chất vật lý, hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat (Viết PTHH minh họa)
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến hợp chất của cacbon.
- Kỹ năng quan sát, vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên. 
Chuẩn bị: Sổ tay lên lớp, Clip thí nghiệm
2. Học sinh.
- Ôn lại: Tính chất hóa học chung của oxi và hiđro.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức 
2. Khởi động vào bài.
Hs quan hình ảnh và cho biết:
1/ Chất gì bám vào ấm đun nước.
2/ Đề xuất cách loại bỏ chất cặn đó?
Dự kiến sản phẩm: 
1/ Chất cặn đó là: Đá vôi.
2/ Cách loại bỏ: Dùng nước cốt chanh hoặc dấm ngâm trong vòng 24h để bong cặn canxi ra.
GV nêu câu hỏi: - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét và vào bài mới: Vậy để tìm hiểu rõ hơn về các chất này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay. 
3. Bài mới:	
Hoạt động 1- Mục tiêu: 
- Biết được tính chất hóa học của H2CO3
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu HDH trang 97, cho biết 
+ Axit cacbonic làm quỳ tím chuyển màu gì ?
+ Axit cacbonic phân hủy thành chất gì ?
Hs: tìm hiểu và chia sẻ
Gv: nhận xét và chốt kiến thức
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
1. Axit cacbonic
+ H2CO3 là quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt
+ Phương trình phân hủy:
Hoạt động 2-Mục tiêu: 
- Nêu được một số ứng dụng và phương pháp điều chế, thu khí Clo
GV yêu cầu HS cá nhân:
Quan sát bảng phân loại trang 97 và cho biết:
Muối cacbonat được chia làm mấy loại? Là những loại nào? Mỗi loại lấy một ví dụ minh họa.
Hs: tìm hiểu và chia sẻ
Gv: nhận xét và chốt kiến thức
2/ Muối cacbonat:
2.1. Phân loại:
Bảng ( hướng dẫn học trang 97)
CTPT
Tên gọi
CTPT
Tên gọi
Na2CO3
Natri cacbonat
NaHCO3
Natri hiđrocabonat
CaCO3
Natri cacbonat
Ca(HCO3)2
Canxi hiđrocabonat
Dự kiến sp:
Muối cacbonat được chia làm 2 loại:
- Muối trung hòa (Không có hidro trong gốc axit), VD: Natri cacbonat : Na2CO3
Muối axit (Có hidro trong gốc axit), VD: Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Nghiên cứu HDH trang 97, 98 và bảng tính tan trang 72 cho biết:
Tính tan của các muối cacbonat?
2.2. Tính tan:
- Muối hidrocacbonat (gốc axit HCO3): đều tan 
- Muối cacbonat (=CO3): hầu như không tan (trừ Na2CO3, K2CO3 )
Viết phương trình tổng quát của phản ứng phân hủy muối ?
2.3. Tính chất hóa học:
a/ Có đủ tính chất hóa học chung của muối.
* Phản ứng nhiệt phân:
* Phản ứng nhiệt phân:
 ( nhiệt độ 900- 1200 0C)
Tổng quát:
Muối hiđrocacbonatmuối cacbonat+ H2O+CO2
Muối cacbonatOxit bazơ + CO2
Điều kiện: trừ muối cacbonat kim loại nhóm IA như: Na2CO3, K2CO3 
b/ tính chất riêng của muối axit:
b/ tính chất riêng của muối axit:
Tổng quát:
Muối axit+ bazơ tan muối trung hòa+ H2O
Gv quay lại chốt hoạt động khởi động:
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Dự kiến sản phẩm:
Bài 2: Bột trong bình thường được ký hiệu bên ngoài bình như ABC, BC, AB thường chứa 80% NaHCO3. Bột này khi tác dụng với đám cháy sẽ sản sinh ra khí CO2 làm tắt đám cháy nhanh theo phương trình: 
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O. Tính thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) khi nhiệt phân 33,6 gam NaHCO3
(Biết nguyên tử khối: Na= 23, H= 1, C= 12, O= 16)
Tóm tắt:
NaHCO3
CO2
M= 84
m=33,6 g
V=?
(đkct)
Bài làm:
ADCT: 
PT
TPT
2 1 1 1 
 Tb
0,4mol x 
Thể tích khí:
ADCT: 
Bài tập về nhà:
Bài 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Bài 4: Bột trong bình thường được ký hiệu bên ngoài bình như ABC, BC, AB thường chứa 80% NaHCO3. Bột này khi tác dụng với đám cháy sẽ sản sinh ra khí CO2 làm tắt đám cháy nhanh theo phương trình: 
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O. Tính khối lượng muối NaHCO3 cần dùng để thu 67,2 lít khí CO2 sinh ra (ở đktc) 
(Biết nguyên tử khối: Na= 23, H= 1, C= 12, O= 16)
Chuẩn bị bài mới:
- Tính chất hóa học chung của phi kim, vd minh họa?
 Phi kim + oxi 
VD: 
- Tính chất hóa học chung của oxit axit, vd minh họa? 
(1) Oxit axit + bazơ(tan) 
(2) Oxit axit + oxit bazơ 
VD: 
(1) 
(2) 
Kính nhờ phụ huynh chuyển tới các em
Làm xong chụp ảnh =>Nộp zalo cá nhân hoặc gmail: ndsang85@gmail.com

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_6768_bai_14_cacbon_va_hop_cha.docx