Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 7: Công, công suất và cơ năng - Bài 18: Công cơ học. Công suất
CHỦ ĐỀ 7. CÔNG, CÔNG SUẤT VÀ CƠ NĂNG
Bài 18. CÔNG CƠ HỌC. CÔNG SUẤT (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về công cơ học, công suất.
2. Kỹ năng:
- Lấy và hiểu được các ví dụ trong thực tế theo mục tiêu bài học.
- Vận dụng lý thuyết vào tính toán thực tiễn.
3. Thái độ: Hứng thú, tích cực, chủ động
4. Năng lực cần đạt: Hợp tác, thuyết trình, diễn đạt.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài soạn, dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm:
- Chậu đựng nước, khăn lau bàn. lực kế, Cốc nhựa, giá đỡ, quả nặng,
- Bảng kết quả thí nghiệm Bảng 17.1; Bảng 17.2
- Lực kế, giá đỡ, quả nặng, bình chia độ, nước muối, nước thường.
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 7: Công, công suất và cơ năng - Bài 18: Công cơ học. Công suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 7. CÔNG, CÔNG SUẤT VÀ CƠ NĂNG Bài 18. CÔNG CƠ HỌC. CÔNG SUẤT (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về công cơ học, công suất. 2. Kỹ năng: - Lấy và hiểu được các ví dụ trong thực tế theo mục tiêu bài học. - Vận dụng lý thuyết vào tính toán thực tiễn. 3. Thái độ: Hứng thú, tích cực, chủ động 4. Năng lực cần đạt: Hợp tác, thuyết trình, diễn đạt. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bài soạn, dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm: - Chậu đựng nước, khăn lau bàn. lực kế, Cốc nhựa, giá đỡ, quả nặng, - Bảng kết quả thí nghiệm Bảng 17.1; Bảng 17.2 - Lực kế, giá đỡ, quả nặng, bình chia độ, nước muối, nước thường... 2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp. II. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HỌC SINH Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tiết 10: 1. Các hoạt động đầu giờ A. Hoạt động khởi động Mục tiêu - Tìm hiểu công cơ học là gì? Trong trường hợp nào có công cơ học? - Hoạt động cá nhân: tìm hiểu và ghi nhận các mục tiêu cần đạt. - Cá nhân đọc thông tin A, quan sát hình 18.1, thảo luận chung nhóm và nêu dự đoán - Các nhóm trình bày báo cáo - Tổ chức cho HS nghiên cứu mục tiêu của toàn bài. - HDHS quan sát hình 18.1 và dự đoán - Ghi lên bảng các báo cáo dự đoán của HS. 2. Nội dung bài học B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu - Nêu được dấu hiệu để có công cơ học. Nêu được VD trong thực tế có công cơ học và không có công cơ học. - Phát biểu và viết được biểu thức tính công cơ học - Phát biểu và viết được biểu thức tính công suất. Tính được công suất trong trường hợp đơn giản. 1. Khi nào có công cơ học? khi nào không có công cơ học? - Đọc thông tin trả lời câu hỏi a. VD b. Bò kéo xe, ô tô chở hàng, đá quả bóng, xi lanh đang bơm phun nước ra. c. - . chuyển dời. - ( tác dụng lực sinh công ) - Tổ chức 2. Công thức tính công. - Đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời. - Hoạt động cá nhân: Ghi nhớ các thông tin kiến thức - Trả lời các câu hỏi. 1. Ta có F = 200N, s= 100m Công của lực là. A = F.s = 200.100 = 20000 (N). 2. Trọng lực không thực hiện công. Công sinh ra bằng 0. Vì lực tác dụng vuông góc với phương dịch chuyển. - HS trình bày, trao đổi KQ Tiết 11 +12: 3. Công suất - Các nhóm đọc thông tin và trả lời tiếp câu hỏi . 1. Máy 1. m1 = 1t = 1000kg Þ F1 = P1 = 10000N t1 = 1p = 60s s = 5m công suất của máy 1. P1 = Máy 2. m2 = 2t = 2000kg Þ F2 = P2 = 20000N t1 = 3p = 180s s = 5m công suất của máy 2. P 2 = Vậy máy 1 có công suất lớn hơn máy 2. 2. Công suất khi mang thùng hàng từ tần 1 lớn hơn khi mang từ tầng 3 lên 4. Vì cùng quãng đường nhưng mất thời gian nhiều hơn. - Nhóm HS trình bày, trao đổi thống nhất KQ - Tổ chức cho HS đọc thông tin kiến thức và trả lời các câu hỏi - Tổ chức cho các nhóm điền hoàn chỉnh nội dung kiến thức. - Tổ chức cho các nhóm trao đổi KQ thống nhất. - Tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. - Tổ chức cho HS trình bày, trao đổi KQ chính xác. - Tổ chức cho các nhóm đọc thông tin và trả lời tiếp câu hỏi . - Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận, trao đổi KQ chính xác. 3. Củng cố, luyện tập C. Hoạt động luyện tập Mục tiêu - Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng. - Tính được công và công suất trong các trường hợp đơn giản. - HĐ cá nhân: HS trả lời nhanh các câu 1,2,3,4 1. - b-c-e-g, - g lớn nhất. 2. a. lực nâng b. lực nâng c. lực đẩy d. trọng lực 3. Công của lực kéo là. A = F.s= 5000.1000 =500000 J = 5000 KJ. 4. Vật rơi thẳng xuống. Trọng lực thực hiện công. - Nhóm thực hiện các BT: - Tổ chức cho HS trả lời nhanh các câu 1,2,3,4 - Chia nhóm thực hiện các BT: Nhóm 1-2-3: bài 5 và 6 Nhóm 4-5: bài 6 và 7 - Tổ chức cho các nhóm trình bày, trao đổi và thống nhất kết quả. Nhóm 1-2-3: bài 5 và 6 5. Công của lực kéo là. A = F.s= P.h= 200.2 =400 J Công suất của người ấy là P 6. Máy cày có công suất lớn hơn 6 lần. Vì cùng một sào đất máy cày chỉ mất 20 phút = 1/6 thời gian của trâu cày (mất 2 giờ = 120 phút). Nhóm 4-5: bài 6 và 7 7. Từ vận tốc v= 9km/h, suy ra trong 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường s = 9km = 9000m. a) công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là: A = F.s = 200.9000 = 1800000J công suất của ngựa là: P == 500W b) Chứng minh: P = - Đại diện trình bày trao đổi và thống nhất kết quả. - Chú ý sửa chữa các sai sót. - Tổng hợp sửa chữa các sai sót cho HS khi trình bày. D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến công cơ học, công suất trong thực tiển. - tìm hiểu, trả lời các câu hỏi phần D - Báo cáo KQ trên lớp ở tiết sau. - HDHS về tìm hiểu, trả lời các câu hỏi phần D. - Tổ chức cho HS nộp báo cáo KQ tiết học sau. - Chọn các báo cáo có câu trả lời đầy đủ và đúng nhất trình bày trên lớp. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng Mục tiêu. - Giúp HS tìm tòi mở rộng vốn hiểu biết về khoa học và tự nhiên xung quanh ta. Tạo thói quen tự học tập. - HDHS về tìm hiểu, viết thu hoạch - Chia sẽ với các bạn trong lớp. - HDHS về tìm hiểu, viết thu hoạch - Tổ chức cho HS dán báo cáo KQ ở góc học tập (tiết học sau.) - Chọn các báo cáo có câu trả lời đầy đủ và đúng nhất trình bày trên lớp.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_vat_li_lop_8_chu_de_7_cong_cong_suat_va_co_nang.doc