Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Chủ đề: Tổng kết chương I Cơ học
Chủ đề. TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức học tập chăm chỉ, nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất :
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy lô gic , năng lực tính toán
năng lực hoạt động nhóm và năng lực giao tiếp
-Vận dụng kiến thức để giải quyết một số tình huống trong thực tế
Hình thành cho học sinh các phẩm chất Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân,
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
Máy tính, Đầu chiếu projecter,SGK,SBT ,Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.
- GV viết sẵn mục I của phần B ra bảng phụ hoặc ra phiếu học tập để phát cho HS
- GV có thể đưa ra phương án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể.Tương ứng với cây hỏi phần ôn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương một cách toàn diện
- Học sinh chuẩn bị phần A - Ôn tập ở nhà sẵn
Tuần: Tiết: 23 Chủ đề. TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. 3. Thái độ: - Rèn ý thức học tập chăm chỉ, nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất : - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy lô gic , năng lực tính toán năng lực hoạt động nhóm và năng lực giao tiếp -Vận dụng kiến thức để giải quyết một số tình huống trong thực tế Hình thành cho học sinh các phẩm chất Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Máy tính, Đầu chiếu projecter,SGK,SBT ,Giáo án, thước, máy tính bỏ túi. - GV viết sẵn mục I của phần B ra bảng phụ hoặc ra phiếu học tập để phát cho HS - GV có thể đưa ra phương án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể.Tương ứng với cây hỏi phần ôn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương một cách toàn diện - Học sinh chuẩn bị phần A - Ôn tập ở nhà sẵn III.PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC -Nêu và giải quyết vấn đề - Thuyết trình , cá nhân , luyện tập , làm việc nhóm -Kỹ thuật giao nhiệm vụ,chia nhóm ,đặt câu hỏi IV.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ,YÊU CẦU CẦN ĐẠT V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Hoạt động khởi động B/Hoạt động hình thành kiến thức mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh và ghi chép GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 3 phần kiến thức. - Động hoc và động lực học. - Tĩnh học chất lỏng. - Công và cơ năng. Trả lời lần lượt các câu hỏi sau: 1. Chuyển động cơ học là gì? Cho VD? 2. Lấy VD chứng tỏ chuyển động có tính chất tương đối 3, Công thức tính vận tốc 4. Chuyển động đều, chuyển động không đều? 5. Lực? Cách biểu diễn lực? Lực cân bằng? Định luật về công? Công suất cho ta biết điều gì? Định luật bảotoàn cơ năng? VD?... A.ÔN tập I. Phần cơ học: (C1 - C10) - Chuyển động cơ học - Công thức tính vận tốc - Chuyển động đều, chuyển động không đều - Lực - Cách biểu diễn lực - Lực cân bằng II. Phần tĩnh học chất lỏng. (C11 -C12) - Lực đẩy ác si mét. - Điều kiện để vâtnổi, chìm, lơ lửng. III. Phần công và cơ năng. - Định luật về công - Công suất - Định luật bảotoàn cơ năng Gv yêu cầu Hs suy nghĩ 5 phút để trả lời các câu hỏi phần vận dụng C1? C2? C3? C4? C5?2 - không đổi C6? B. Vận dụng I. Trắc nghiệm khách quan C1: Chọn D C2: Chọn A C3: Chọn B C4: Chọn A C5: Chọn D C6: Chọn D GV: Yêu cầu HS suy nghĩ cách 2. không đổ2.Giải, nêu phương án giải bài tập. GV: Chốt lời giải và gọi HS lên bảng chữa. II. Bài tập. Bài 3, 4 - SGK trang 65. Lời giải: SGV. GV: Treo bảng trò chơi ô chữ H18.3. Tổ chức HS chơi theo 2 nhóm ( đội). Bốc thăm mỗi đội 5 câu. Đội nào diểm cao hơn thì đội đó thắng. C. Trò chơi ô chữ. 1- cung; 2- không đổi; 3 - bảo toàn 4 - công suất. 5 - ác si mét 6- tương đối. 7 - bằng nhau 8- Dao động 9 - lực cân bằng. Giải bài tập định luật về công Mục tiêu: Vận dụng định luật về công và công thức tính công để giải các bài tập. Bài 14.2 (SBT) - GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu cả lớp làm việc: + Tóm tắt đề bài + Trình bày cách giải: Xác định mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm. Bài 14.11 (SBT) - GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu cả lớp làm việc: + Tóm tắt đề bài + Vận dụng định luật về công để giải thích: ? Lực kéo dây đi một đoạn gấp mấy lần vật nặng (thiệt về đường đi). ? Chỉ cần dùng một lực bằng bao nhiêu để kéo vật nặng (Lợi về lực). - HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. Cho: h = 5m l = 40m Fms = 20N m = 60kg Tìm: A = ? - HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. Cho: P = 200N h = 20cm h’ = 1,6m = 160cm Tìm: F = ? A = ? Bài 14.2 (SBT) Công do người đi xe đạp sinh ra: A = A1 +A2 = P.h + Fms.l = 10.60.5 + 20.40 = 3800J Đáp số: 3800J Bài 14.11 (SBT) Dùng palăng này thì sẽ thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là được lợi 8 lần về lực. Lực kéo dây: F = = 25N Công sinh ra: A = F.s = 25.1,6 = 40J Đáp số: 25N, 40J Hoạt động 3: Giải bài tập về công suất Mục tiêu: Vận dụng công thức tính công suất để giải các bài tập. Bài 15.4 (SBT) - GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu cả lớp làm việc: + Tóm tắt đề bài + Vận dụng công thức tính công suất để giải. Bài 15.6 (SBT) - GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu cả lớp làm việc: + Tóm tắt đề bài + Vận dụng công thức tính công và công suất để giải. - HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. Cho: h = 25m V = 120m3, t = 1ph = 60s D = 1000kg/m3 Tìm: P = ? - HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. Cho: F = 80N s = 4,5km = 4500m t = 0,5h = 1800 Tìm: A = ? P = ? Bài 15.4 (SBT) Công suất của dòng nước: P = = 500 000W = 500kW Đáp số: 500kW Bài 15.6 (SBT) Công của con ngựa: A = F.s = 80.4500 = 360000J Công suất trung bình của ngựa: Đáp số: 360000J 200W C.Hoạt động thực hành D.Hoạt động bổ sung Trả lời lại các câu hỏi trong SGK. Làm hết các bài tập trong SBT. Làm lại bài kiểm tra 15 phút Đọc trước bài 19 (SGK).
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_vat_li_lop_8_tiet_23_chu_de_tong_ket_chuong_i_co.doc