Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì I
A/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức. Nắm đc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
2. Kĩ năng. Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , biết xây dựng và duy trì đtượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bbản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
3. Giáo dục. Ý thức xđ chủ đề của văn bản, tính thống nhất của vb.
B/ Chuẩn bị.
1. Giáo viên: giáo án, SGK tham khảo, tài liệu, bảng phụ.
2. HS: SGK, vở, chuẩn bị bài.
C/ Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chuẩn bị bài.
3. Bài mới. Muốn hình thành được một văn bản điều chúng ta quan tâm nhất là chủ đề của văn bản. Chủ đề là gì? Tại sao phải có tính thống nhất của chủ đề văn bản? Tiết học này các em đi tìm hiểu về vấn đề này?
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Ngữ văn 8 Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết Học kì II: 17 tuần x 4 tiết / tuần= 68 tiết HỌC KÌ I Tuần 1 Bài 1.Tiết 1 đến tiết 4 Tiết: 1,2. Tôi đi học; 3,4. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tuần 2 Bài 2. Tiết 5,6 : Trong lòng mẹ; 7: Bố cục của văn bản; 8: Xây dựng đoạn văn trong văn bản; Tuần 3 Bài 3. Tiết 9 đến tiết 12 Tiết: 9,10: Tức nước vỡ bờ; 11, 12: Viết bài Tập làm văn số 1; Tuần 4 Bài 4. Tiết 13 đến tiết 16 Tiết: 13, 14: Lão Hạc; 15: Trường từ vựng; 16: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. Tuần 5 Bài 5. Tiết 17 đến tiết 20 Tiết: 17: Từ tượng hình, từ tượng thanh; 18: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; 19: Tóm tắt văn bản tự sự; 20: Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 6 Bài 6. Tiết 21 đến tiết 24 Tiết: 21,22: Cô bé bán diêm; 23: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự; 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Tuần 7 Bài 7. Tiết 25 đến tiết 28 Tiết: 25: Đánh nhau với cối xay gió; 26: Trợ từ, thán từ; 27,28: LT viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm. Tuần 8 Bài 8. Tiết 29 đến tiết 32 Tiết: 29, 30: Chiếc lá cuối cùng; 31: Tình thái từ; 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tuần 9 Bài 9: Tiết 33 đến tiết 36 Tiết: 33,34: Hai cây phong; 35, 36: Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Bài 9, 10. Tiết 37 đến tiết 40 Tiết: 37: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); 38: Nói quá; 39: Ôn tập truyện kí Việt Nam; 40: Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Tuần 11 Bài 10, 11: Tiết 41 đến tiết 44 Tiết 41: Luyện tập 42: Nói giảm, nói tránh. 43: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; 44: Câu ghép; Tuần 12 Bài 11, 12: Tiết 45 đến tiết 48 Tiết : 45: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. 47: Phương pháp thuyết minh; 46: Câu ghép (tiếp); 48: Trả bài Tập làm văn số 2. Tuần 13 Bài 13,14 Tiết 49 đến tiết 52 Tuần: 49: Ôn dịch thuốc lá; 50: Bài toán dân số; 51: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; 52: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Tuần 14 Bài 14. Tiết 53 đến tiết 56 Tiết: 53: Chương trình địa phương (phần Văn). 54: Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng; 55, 56: Viết bài Tập làm văn số 3. Tuần 15 Bài 15. Tiết 57 đến tiết 60 Tiết: 57: Dấu ngoặc kép; 58: Đập đá ở Côn Lôn; 59, 60: Ôn luyện về dấu câu; Tuần 16 Bài 15, 16 .Tiết 61 đến tiết 63 Tiết: 61: Luyện tập 62,63: Thuyết minh một thể loại văn học; 64: Trả bài Tập làm văn số 3; Tuần 17 Bài 17, 18. Tiết 64 đến tiết 66 Tiết: 65: Ôn tập Tiếng Việt. 66, 67: Ông đồ; 68: Ôn tập học kì I. Tuần 18 Bài 17: Tiết 67 đến tiết 69 Tiết: 69, 70: Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ; 71: Luyện tập; 72: Trả bài kiểm tra tổng hợp. Tuần: 1 Tiết: 1-2 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Hiểu và phân tích đc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”- người kể chuyện; liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân. 3.Giáo dục Tình yêu quê hương, mái trường, thầy cô, bạn bè. B/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, tài liệu, tranh ảnh. 2. HS: Chuẩn bị kỹ bài ở nhà, SGK, vở. C/ Tiến trình dạy học 1. Tổ chức. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Kiểm tra tập vở, bài soạn. 3. Bài mới. Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm của tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên: Ngày đầu tiên đi học, Mẹ dắt tay đến trường, Em vừa đi vừa khóc, Mẹ dỗ dành yêu thương. Nhà văn Thanh Tịnh đã bày tỏ nỗi lòng ấy qua văn bản “Tôi đi học”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: 1 1/ Cho biết một vài nét về tgiả?( Dạy học, viết văn, làm thơ). 2/ Cho biết xuất sứ của truyện ngắn? 3/ Văn bản đọc với giọng ntn? 4/ Truyện ngắn đc hình thành theo trình tự nào? Hoạt động:2 5/ Cảm xúc của tgiả được khơi nguồn từ đâu? 6/ Lần đầu tiên đến trường nhân vật tôi có những tâm trạng gì? 7/ Trên đường đến trường tgiả cảm thấy điều gì? 8/ Hành động muốn tự cầm bút thước, thể hiện điều gì trong ý thức của nhân vật tôi? 9/ Qua ptích trên nhân vật “ tôi” đã bộc lộ pchất gì? 10/ Ở sân trường tgiả cảm nhận đc gì? 11/ Lớp học đc so sánh với hình ảnh nào? 12/ Những học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường đc so sánh với hình ảnh nào? Qua đó diễn tả tâm trạng gì của tgiả? 13/ Sự có mặt của người lớn có ý nghĩa gì? 14/ Tâm trạng của tgiả khi bước vào lớp học? H/a thầy giáo trẻ ra đón nhận HS mới? 15/ Khi ngồi trong lớp học đón nhận giờ học đầu tiên tgiả có cảm giác gì? 16/ Thái độ đón nhận giờ học như thế nào? - Em có nhận xét gì về thái độ của những người lớn đối với các em trong buổi đầu đến trường? * Nhận xét gì về trách nhiệm của GĐ- NT- XH đối với thế hệ tương lai của đất nước? Hoạt động 3 17/ Nhận xét về tình cảm của tgiả? 18/ Nội dung của văn bản? Hoạt động 4 BT 1 Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học? BT 2. Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên. - Học sinh dựa vào phần chú thích để trả lời. - Văn bản đc trích trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941. P/C: Các tác phẩm toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm êm diu, trong trẻo. - Đọc chậm, hơi buồn, tha thiết, bâng khuâng. (Lớp 5 lớp đầu cấp). - Trình tự. + Từ đầu trên ngọn núi. →Trên đg đến trường. + Ttheo cả ngày nữa → lúc ở sân trường. + Còn lại → Trong lớp học. - Từ hiện tại với cảnh rụng lá vào cuối thu trên con đường làng quen thuộc. - Tâm trạng: cảm giác mới mẻ, ngỡ ngàng khi đc mẹ dắt đến trường. - Con đg quen thuộc mà hôm nay tự nhiên thấy lạ, cảnh vật như đều thay đổi, cảm thấy mình trang trọng, đúng đắn. - Nhân vật tôi đã có ý thức học tập, muốn thử sức mình, muốn tự lập ngay từ nhỏ. => Phẩm chất ham học, yêu mái trường, yêu bạn bè. - Ngôi trường xinh sắn, oai nghiêm, đông người, người nào cũng ăn mặc đẹp, gương mặt tươi. - Lớp học so sánh với đình làng. →Sự trang nghiêm, linh thiêng và bí ẩn. - So sánh với hình ảnh “ như con chim non e sợ” → Tâm trạng vừa lo sợ, bỡ ngỡ, hồi hộp vừa thích thú, thấy lạ và hay hay. - Sự quan tâm của gia đình và nhà trường dành cho thế hệ trẻ. - Thấy lo sợ khi phải rời tay mẹ, phải tự làm lấy mọi việc. - Thầy giáo vui vẻ, giàu tình thường=> môi trường GD ấm áp nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. - Vừa xa lạ, vừa gần gũi, vừa thân thiết với mọi vật, với bạn bè. - Thái độ nghiêm trang, tự tin. - Tình cảm trong sáng, tha thiết. - Phụ huynh - Ông đốc - Thầy giáo trẻ => gần gũi, làm cho các em tin tưởng, tự tin để đón nhận giờ học đầu tiên. - Trách nhiệm và tấm lòng, sự quan tâm chăm sóc của GĐ- NT và toàn XH đối mầm non tương lai của đất nước. ( Liên hệ câu nói HCM trong thư gửi HS “Dân tộc VN có sánh vai đc với các cường q ..công học tập của các em”. - Nghệ thuật: + Tự sự đan xen mtả & bcảm. + So sánh giàu hình ảnh + Bố cục xd theo dòng hồi tưởng. - Nội dung: Những k/n trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường đc ghi nhớ mãi. - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. Cho HS về nhà làm bài tập 2 + Sợ hãi, bình tĩnh trở lại trước sự ân cần của thầy cô. + Nghi lễ KG và cảm giác trang trọng nghi thức buổi lễ. + Ấn tượng về buổi học đầu tiên. I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả Thanh Tịnh (1911-1988) quê TP Huế. 2/ Tác phẩm. In trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941. * Thể loại: truyện ngắn (văn biểu cảm). 3/ Bố cục. 3 phần. Theo dòng hồi tưởng. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Tâm trạng nhân vật“tôi” a)Trên đg đến trường - Tgian vào cuối thu - Kgian là trên con đường làng. - Tâm trạng mới mẻ, ngỡ ngàng. - Cảm thấy cảnh vật như thay đổi, xa lạ. => Dùng từ láy, hỉnh ảnh so sánh đặc sắcTâm trạng xúc động chân thành khi nhớ về quá khứ - Có ý thức học tập, muốn thử sức, muốn tự lập ngay từ nhỏ =>Ham học, yêu bạn bè và mái trường. b) Khi đến sân trường - Biện pháp so sánh → diễn tả ngôi trường xinh sắn, oai nghiêm, linh thiêng và bí ẩn. - Tâm trạng vừa lo sợ, bỡ ngỡ, hồi hộp vừa thấy lạ và hay hay. - Sự quan tâm của gia đình, nhà trường dành cho thế hệ trẻ. c)Khi gọi tên vào lớp học - Gọi tới tên giật mình, lúng túng - vào trong lớp: cảm giác xa lạ, gần gũi, thân thiết. - Thái độ nghiêm trang, tự tin. => Tcảm trong sáng, tha thiết. Tg sử dụng nhiều h/a so sánh giàu cảm xúc gắn bó với thiên nhiên trong sáng trữ tình. 2) Thái độ, tình cảm của người lớn - Các bậc phụ huynh, lo lắng, chu đáo, hồi hộp - Ông đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: vui tính, gần gũi, tin yêu. III/ TỔNG KẾT Nghệ thuật Nội dung * Ghi nhớ: SGK VI/ LUYỆN TẬP BT 1: Dòng cảm xúc: - Kỷ niệm sâu sắc ngày đầu tiên đi học. - Những cảm xúc, hồi hộp, bỡ ngỡ. * Trên đường: + Con đường thay đổi. + Hành vi trưởng thành. * Sân trường: + Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm hơn. + Sợ hãi vẩn vơ. * Lớp: Xa mẹ, nhớ nhà hơn. => Tô đậm cảm giác trong sáng mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong ngày tựa trường đầu tiên. Bài tập 2 - Cảm xúc của bản thân khi nhớ lại kỉ niệm: bồi hồi, xúc động xao xuyến. Quang cảnh sân trường: trang trí lộng lẫy. Sân trường đông vui, nhộn nhịp, vui vẻ nhiều bạn bè: nhút nhát, rụt rè như em. Cảm xúc khi rời khỏi tay người thân bước vào lễ khai giảng. 4. Cũng cố Hệ thống kiến thức: - Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi tựa trường. - GD cho HS hãy cố gắng chăm học vì người lớn luôn gần gũi, chăm lo cho các em mong các em học giỏi chăm ngoan. 5. Hướng dẫn học bài - Nắm chắc ghi nhớ và ND bài học - Tóm tắt được ND bài học và làm bài tập 2 SGK. - Soạn bài mới “Trong lòng mẹ”. * Rút kinh nghiệm: Đã tám năm bước qua cánh cổng trường với bao kỷ niệm của ngày khai trường, bản thân em cảm nhận ngày khai trường năm học mới như thế nào? Em ấn tượng gì trong mỗi lần dự khai giảng. Tuần: 1 Tiết: 3, 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. Nắm đc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2. Kĩ năng. Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , biết xây dựng và duy trì đtượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bbản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. 3. Giáo dục. Ý thức xđ chủ đề của văn bản, tính thống nhất của vb. B/ Chuẩn bị. 1. Giáo viên: giáo án, SGK tham khảo, tài liệu, bảng phụ. 2. HS: SGK, vở, chuẩn bị bài. C/ Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Chuẩn bị bài. 3. Bài mới. Muốn hình thành được một văn bản điều chúng ta quan tâm nhất là chủ đề của văn bản. Chủ đề là gì? Tại sao phải có tính thống nhất của chủ đề văn bản? Tiết học này các em đi tìm hiểu về vấn đề này? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 1/ Đọc lại vb “ Tôi đi học”. 2/ Tác giả nhớ lại ~ kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu? 3/ Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản. Vậy chủ đề của văn bản là gì? Hoạt động 2 4/ Căn cứ vào đâu em biết văn bản “tôi đi học” nói lên ~ kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? 5/ Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng hồi hộp, cgiác bỡ ngỡ? 7/ Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ? 8/ Vậy thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 9/ Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? 10/ Tính thống nhất đc thể hiện ở các pdiện nào của văn bản? Hoạt động 2 - Chủ đề là gì? - Khi nào VB có tính thống nhất về chủ đề? - CĐ đc thể hiện? Cho HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3 11/ Chia nhóm để HS làm. a.Văn bản trên viết về đối tượng nào và vấn đề gì? Các đoạn văn trình bày đối tượng và vấn đề theo thứ tự nào? Có thể thay đổi các sắp xếp đc kg? Vì sao? b. Nêu chủ đề của văn bản? c.Hãy CM chủ đề ấy? d. Tìm từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề VB? Bài 2: Trao đổi xem ý nào làm cho bài viết lạc đề? Bài 3 Thảo luận cùng bạn để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các từ, các ý, cho thật sát với yêu cầu của đề bài? - Kỉ niệm: ngày đầu tiên đi học, mái trường, thầy cô, bạn bè. Với ~ tâm trạng mơn man, hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ và trạng trọng, mới lạ. - Là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xúc của tác giả được thể hiện một cách nhất quán trong văn bản. - Dựa vào: + Nhan đề: kể về ~ hồi tưởng về ngày đầu đi học. + Các từ ngữ: buổi tựu trường, lần đầu đến trường, đi học, 2 quyển vở. + Câu văn: “ Hôm nay .Hằng năm tựu trường.” - Tự nhiên thấy lạ, bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ, lúng túng, quyến luyến và bất ngờ. - Từ ngữ, chi tiết. + Trên đg đi học. con đg bỗng đổi khác, mới mẻ. Hđ lội qua sông thả diều đã chuyển thành việc đi học thật thiêng liêng, tự hào. - Là sự thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề đã xác định, ko xa rời hay lạc sang chủ đề khác.( nhất quán về ý đồ, ý kiến, cxúc.) - Cần xđ được chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần, từ ngữ then chốt. - Phương diện: Hình thức (nhan đề), nội dung (qhệ , từ ngữ, chi tiết), đối tượng(xung quanh nhân vật tôi). Cho HS đọc ghi nhớ SGK. Bài 1. a/ Đối tượng. rừng cọ. - Vấn đề. Cây cọ trong đời sống con người. - Trình tự. gthiệu cây cọ, tả cây cọ, tác dụng, tình cảm gắn bó với cây cọ. Sắp xếp hợp lí, ko nên thay đổi. b/ Chủ đề. Tình cảm gắn bó của nhân dân sông Thao với rừng cọ. c-d/ Hdẫn học sinh làm Cho HS thảo luận và trình bày. Bài 3 - Những ý lạc chủ đề: (c), (g). Có nhiều ý hợp chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề (b), (e). Các phương án có thể chấp nhận được: (a), (b), (c), (d), (e). a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức xốn xang. b. Cảm thấy con đường c. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một học trò thực sự. d. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. e. Cảm thấy gần gũi thân thương đối với lớp học, những người bạn mới. I/ Chủ đề của văn bản VD - Kỉ niệm: buổi tựu trường đầu tiên, mái trường, thầy cô, bạn bè. → Tâm trạng ngỡ ngàng, hồi hộp, mới lạ và trạng trọng. → CĐ: Là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, ~ cx của tgiả đc thể hiện 1 cách nhất quán. II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản VD. - Dựa vào nhan đề, các câu văn, từ ngữ trong văn bản. → Là sự thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề đã xác định. - Chủ đề thường thể hiện ở nhan đề, đề mục, qhệ giữa các phần, từ ngữ then chốt. */ Bài học - CĐ là đối tượng và vấn đề chính mà VB biểu đạt. - khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định. - CĐ được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và từ ngữ then chốt lặp đi lặp lại. * Ghi nhớ. ( 12) II/ Luyện tập Bài1 a/ Đối tượng: cây cọ. b/ Chủ đề. Tình cảm gắn bó của nhân dân sông Thao với rừng cọ. c. Chủ đề được thể hiện trong toàn văn bản từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. d. Rừng cọ trập trùng - Trông xa như rừng mặt trời. - Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ. - Ngày mưa cũng chẳng ướt đầu. - CS quê tôi gắn với cây cọ người song thao đi đâu cũng nhớ. Bài 2. Bỏ câu (b), (d) lạc ý, quá xa chủ đề k0 đảm bảo tính mạch lạc. Bài 3. - Bỏ câu (c), (g) lạc chủ đề - Viết lại câu b: “Con đg quen thuộc mọi ngày bỗng trở nên mới lạ!” 4. Cũng cố - Nhắc lại khái niệm chủ đề. - GD cho HS biết cách viết văn bản có tính thống nhất. 5. Hướng dẫn học bài - Học ghi nhớ và làm bài tập 3. - Chuẩn bị bài: Bố cục của văn bản. * Rút kinh nghiệm: Tại sao lại cần có tính thống nhất trong văn bản? Nếu văn bản mà k0 có tính thống nhất thì nd sẽ ra sao? Tuần 2 Tiết 5-6 Bài 2 TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) A/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. Hiểu đc tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật Hồng. Cảm nhận đc tình yêu thương mãnh liệt của chú bé dành cho mẹ: tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp. 2. Kĩ năng. Hiểu đc văn hồi kí, thắm đượm trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. 3. Giáo dục. lòng yêu thương, kính trọng cha mẹ. Tình mẫu tử thiềng liêng bất diệt. * Trọng tâm: Tâm trạng và tình cảm đáng thương của bé Hồng. * Phương pháp: gợi tìm và thảo luận. B/ Chuẩn bị 1. Thầy. Đọc truyện “Những ngày thơ ấu” 2. Trò.Chuẩn bị kĩ bài và làm BT. C/ Tiến trình dạy học * Tổ chức. * Kiểm tra. – Cảm nhận của tác giả trên con đg đến trường ntn? - Cảm nhận của tác giả lúc ở sân trường và trong lớp học ntn? * Bài mới. Trong cuộc đời của mỗi con người, tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp nhất. Vậy nhân vật Hồng đã dành cho người mẹ tình yêu thương ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích “ TLM”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 1/ Đọc chú thích/ 18-19. 2/ Cho biết một vài nét về tgiả và tp? Nguyên Hồng xuất thân trong GĐ tiểu tư sản, bố mẹ Hồng lấy nhau trong cuộc hôn nhân k0 có tình yêu, cha ông có thời kỳ làm cai đề lao sau thôi việc, nghiện ngập. GĐ sa sút, tiêu tan. Bố ông mắc bệnh lao mà chết khi ông mới 12 tuổi. Sauk hi cha chết, mẹ Hồng là người phụ nữ có nhan sắc phải chạy ngược xuôi buôn bán kiếm tiền nuôi con. Hồng phải sống với bà nội và cô nhưng ông vẫn làm đủ nghề để kiếm sống. 16 tuổi ông thôi học ra Hải Phòng để kiếm sống. Tại đây ông đã sống những ngày tháng cực khổ và hiểu rất sâu sắc về số phận của những người lao động cùng khổ. Đó là nguồn cảm hứng để NH sáng tác văn học. 3/Đoạn trích thuộc thể loại gì? Vì sao? 4/ Đoạn trích phải đọc giọng giả dối cay độc của người cô, đoạn sau cảm giác sung sướng cực điểm của H. 5/ Nhận xét về bố cục của đoạn trích?- Chủ đề văn bản? Hoạt động 2 6/ Người cô xuất hiện trong hoàn cảnh nào? 7/ Ở 2 đoạn đầu cho ta thấy Hồng có cuộc sống ntn? 8/ Người cô đã có những cử chỉ gì đối với bé H? Nhận xét về hành động ấy? 8/ Mục đích của cuộc trò chuyện là gì? 9/ Nhận xét tâm địa của người cô? 10. Cho biết hoàn cảnh của bé Hồng ? 11/ Hồng đã có phản ứng ntn khi người cô hỏi? Nhận xét về các phản ứng của Hồng? 12/ Ở phần đầu tgiả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 13/ Mẹ H về khi nào? 14/ Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả sự gặp gỡ của H với mẹ? 15/ Cảm nhận của em về những chi tiết trên? 16/ Cảm giác của H khi ở trong lòng mẹ ntn? 17/ Hồng khao khát tình mẫu tử đc tgiả so sánh = hình ảnh nào? Tdụng? 18/ Cảm nhận của em về H ntn? Hoạt động 3 - Tóm tắt nghệ thuật đặc sắc đoạn trích? - Nội dung của văn bản? Đoạn trích là bài ca chân thành, cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. Hoạt động 4 Chứng minh NH là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng? - Học sinh dựa vào phần chú thích để trả lời. Nhà văn lớn ở VN. - HS nghe - Hồi kí: Ghi lại những chuyện có thật xảy ra trong cuộc đời một con người cụ thể, thường là của tác giả. - Đọc giả dối, cay độc, chua chát, cay đắng, sung sướng. Chú thích: (5,8,12,13,14 và 17) - 2 phần: + P1: từ đầu . Người ta hỏi đến chứ. → Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng. + P2: còn lại. → Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ. - Hoàn cảnh: gần đến ngày giỗ đầu của người cha mà mẹ đi làm ăn xa vẫn chưa về. - Cười hỏi, giọng vẫn ngọt: k0 bình thường mà là ý nghĩa cay độc, ác ý. (khác với ôn tồn hỏi, ân cần hỏi, lo lắng hỏi.) - Vỗ vai cười mà nói: thể hiện sự châm chọc và nhục mạ - Là cái cớ để dò xét tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ và để gieo rắc những hoài nghi khiến H khinh miệt và ruồng rãy mẹ. - Thảo luận 2 phút: thâm hiểm, giả dối, tàn nhẫn, trơ trẽn, lạnh lùng đối với những người ruột thịt. - Mồ côi cha, mẹ đi tha phương cầu thực, sống giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng - Thái độ: + Cúi đầu ko đáp, cũng cười đáp lại cô. → Phản ứng nhạy bén và thông minh. → Xuất phát từ lòng yêu thương, quý trọng mẹ. + Im lặng cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay, nc mắt ròng ròng, đầm đìa. → Kìm nén sự đau xót, bực tức trong lòng, vừa đau đớn, vừa uất nghẹn. + Cười dài trong tiếng khóc, cổ họng nghẹn ứ khóc ko ra tiếng → Đau đớn, tủi hổ về thân phận của mình. Sự căm ghét cao độ những hủ tục pk đã đầy đoạ mẹ. - Xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm đặc biệt là phép tương phản làm nổi bật tình yêu lớn lao dành cho mẹ; đồng thời vạch trần tâm địa lạnh lùng, độc ác, tàn nhẫn, ko cạn tình máu mủ ruột rà của bà cô. - Ngày giỗ đầu cha bé, mẹ bé về. - Chi + Tôi chợt thoáng ! Mẹ ơi!.. + Tôi thở “ Tôi oà.. nức nở.” - Hồng khóc, đó là giọt nước mắt yêu thương, tủi hờn mà sung sướng và hạnh phúc. Tiếng khóc như muốn được an ủi, chia sẻ, vỗ về. - Sung sướng, hạnh phúc ngất ngây khi đc sống trong thế giới của tình mẫu tử vừa dịu dàng vừa mãnh liệt. - Hình ảnh so sánh: dòng nc trong suốt sa mạc. → thấm thía nỗi xúc động, nỗi khắc khoải mong chờ mẹ. - Nhạy cảm, thông minh, căm ghét cái xấu, khao khát tình mẫu tử, yêu thương và kính trọng mẹ. Cho HS rút ra NT và ND phần ghi nhớ. - Phong cách viết văn của NH thể hồi kí thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. - Tình cảm đáng thương về nỗi đau tinh thần và nỗi khát khao tình mẹ ấm áp thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng. - Viết nhiều về phụ nữ và trẻ em bất hạnh và nghèo khổ. NV dành cho phụ nữ và trẻ em sự nâng niu trân trọng. - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đức tính cao quý của phụ nữ và trẻ em. I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả - Tác giả: Nguyên Hồng (1918- 1982) quê Nam Định. 2/ Tác phẩm - TP “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tg, đăng trên báo (1938) XB sách (1940)gồm 9 chương “Trong lòng mẹ” thuộc chương 4 của tp. * Thể loại. hồi kí (tiểu thuyết tự thuật). 3/ Bố cục. 2 phần CĐ: Tâm địa độc ác của nhân vật người cô và tình yêu mẹ mãnh liệt của bé với người mẹ bất hạnh. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Nhân vật người cô - Cô chủ động gặp Hồng với mục đích riêng. - Thái độ: Cười hỏi “ý nghĩa cay độc trong giọng nói cười rất kịch”. => K0 lo lắng, nghiêm nghị mà mỉa mai, giả dối. - Chi tiết cười, vỗ vai nói: → châm chọc, nhục mạ. - Gieo rắc những hoài nghi để H khinh miệt và ruồng rẫy mẹ mình. - Miêu tả tỉ mỉ tình cảnh túng quẫn vẻ gầy guộc, rách rưới của mẹ. => Bản chất: lạnh lùng, giả dối, tâm địa đọc ác. Đó cũng là những định kiến của XHPK đối với người phụ nữ. 2/ Nhân vật bé Hồng a. Hoàn cảnh của Hồng - Mồ côi bố, sống xa mẹ => thiếu thốn tình thương. - Đang khao khát tình thương. b. Tâm trạng của H khi trả lời cô - Yêu thương, quý trọng mẹ. - Kìm nén sự đau đớn, tủi hổ về thân phận của mình, uất nghẹn. - Căm ghét cao độ những hủ tục pk đã đầy đoạ mẹ. → Tự sự - MT -BC, phép tương phản làm nổi bật tình yêu lớn lao của H dành cho mẹ. c. Tâm trạng của H khi ở trong lòng mẹ - Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! => Tiếng gọi thiết tha, khát khao tình mẹ. - H đã bật khóc. + Đó là giọt nước mắt yêu thương, tủi hờn mà sung sướng và hạnh phúc. + Khóc để được chia sẻ, đc an ủi, đc vỗ về. - Hồng đc sống O tình mẫu tử dịu dàng, mãnh liệt. → NT so sánh: thấm thía nỗi xúc động, nỗi khắc khoải mong chờ mẹ. → Nhạy cảm, thông minh, ghét cái xấu, khao khát tình mẫu tử, yêu thương và kính trọng mẹ. III/ TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: kể, tả và biểu cảm. 2. Nội dung: kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng tủi cực cùng tình yêu cháy bỏng của nhà văn với mẹ. *Ghi nhớ. ( T21) IV/ LUYỆN TẬP Ghi lại những ấn tượng và cảm nhận của em về mẹ mình. 4/ Cũng cố: Hệ thống kiến thức: Đoạn trích trong lòng mẹ f/a nội dung gì? Ghi lại những ấn tượng, cảm nhận về người mẹ của mình. Giáo dục tình yêu thương trân trọng đối với người mẹ của mình. 5/ Hướng dẫn học bài: Nắm chắc ghi nhớ, kể tóm tắt ND đoạn trích. Chuẩn bị “Tức nước vỡ bờ” Vẽ tranh trong văn bản. * Rút kinh nghiệm - Trong những lời lẽ của người cô em thấy lời nào cay độc nhất. Vì sao? - Biểu hiện nào của Hồng khi gặp mẹ thấm đẫm tình mẫu tử nhất? Nhân vật bé Hồng gợi cho ta suy nghĩ gì về số phận của con người. - Viết đoạn văn ngắn cảm nhận của em về người mẹ. Tuần 2 Tiết: 7 Bài 2 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kĩ năng. - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu vb. 3. Giáo dục. Ý thức xây dựng bố cục hợp lí. Trọng tâm: Cách sắp xếp các ND văn bản trong phần thân bài. Phương pháp: gợi tìm, tích hợp. B/ Chuẩn bị * Thầy: Giáo án, SGK, tài liệu, bảng phụ. * Trò: Học bài và chuẩn bị bài, SGK. C/ Tiến trình dạy học 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra. – Chủ đề của văn bản là gì? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì? Để viết một văn bản cần phải làm gì? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 1/ Đọc văn bản (T24)? 2/ Vb có thể chia làm mấy phần? Ranh giới giữa các phần? 3/ Nhiệm vụ của từng phần? Phân tích mối quan hệ giũa các phần? 4/ Nhận xét về mối quan hệ đó? 5/ Từ sự phân tích trên, cho biết bố cục gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? Qh giữa các phần? 6/ Phần thân bài: “ tôi đi học” kể về ~ sự kiện nào? 7/ Các sự kiện ấy đc sắp xếp ntn? 8/ Chỉ ra diễn biến tâm trạng của H? 9/ Khi tả người, vật ta tả theo trình tự nào? 10/ Cách sắp xếp các sự việc trong vb “ NTĐCĐT”? Hoạt động 2 11/ Bố cục của văn bản? Trình bày cách sắp xếp phần thân bài? Hoạt động 3 12/ Chia bài tập để học sinh làm. - Tổ1: câu a. - Tổ2: câu b. - Tổ3: câu c. - Tổ4: bài3. Phân tích trình bày các ý trong đoạn văn sau? - Chia làm 3 phần: + P1: danh lợi. + P2: vào thăm. + P3:.. còn lại. - Nhiệm vụ của từng phần: + P1: Nêu ra đối tượng và 3 nhiệm vụ.( nêu chủ đề) +P2: Thực hiện 3 nhiệm vụ đã nêu ở phần 1( trình bày các khía cạnh của chủ đề.) + P3: Nhận xét chung về đối tượng. (tổng kết chủ đề) → Các phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. - Học sinh dựa vào phần ghi nhớ chấm 1-2, để trả lời. - Tôi đi học: mẹ nắm tay tôi đi trên con đg làng sân trường → xếp hàng vào lớp →giờ học bắt đầu. - Sắp xếp theo trình tự: + Trình tự tâm lí, cảm xúc: hồi tưởng những kỉ niệm của buổi tựa trường đầu tiên. + Trình tự thời gian: từ trên đg đến trường => trong sân trường => trong lớp học. + Trình tự lôgíc chủ quan: liên tưởng đối lập về cùng 1 đối tượng: trước và trong buổi đến trường. - Diễn biến tâm trạng: + Càng yêu mẹ lại càng căn ghét bà cô và những hủ tục lạc hậu. + Vui sướng cực độ khi đc ở trong lòng mẹ. - Kgian, tgian, xa => gần, gần => xa, liên tưởng . - Sắp xếp theo chủ đề: + Giỏi. + Ko màng danh lợi. + Tính tình cứng cỏi. - Học sinh đọc phần ghi nhớ còn lại . Cho HS quan sát trình bày. I/ Tìm hiểu bài 1/Bố cục của văn bản * VD: Người thầy * Nhận xét - 3 phần. + MB: Giới thiệu ông CVA. + TB: Công lao, uy tín, tính cách CVA. + KB: T/C của mọi người. - Nhiệm vụ của từng phần. + P1: nêu chủ đề. + P2: trình bày các khía cạnh của chủ đề. + P3: tổng kết chủ đề. => Các phần có quan hệ chặt chẽ. Ghi nhớ : 1-2. (T25) 2/ Cách bố trí, sắp xếp nội dung từng phần thân bài của văn bản. - Trình tự sắp xếp phần thân bài: + Tâm lí, cảm xúc. + Thời gian, k0 gian. + Lôgíc chủ quan. + Diễn biến tâm trạng. + Sắp xếp theo chủ đề. II/ Bài học + Bố cục: MB, TB, KB. - MB: nêu chủ đề VB - TB: Các đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. - KB: Tổng kết chủ đề. + Thân bài trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, cđề, ý đồ giao tiếp của người viết. Thường sắp xếp theo trình tự tg và k0 gian, sự pt của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai của cđề và tiếp nhận của người đọc. Ghi nhớ : 3 (T25) III/ Luyện tập Bài 1/T26.- Tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện chủ đề. a/ xa xa, càng đến gần, tập trung về đây, đi tới ba nghìn thước. + sắp xếp theo trình tự từ xa đến gần, thật gần rồi ra xa. b/ Từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày; thời tiết thanh tịnh; về chiều; khi vầng sáng na quạt khép lại dần. tgian. Bài 2/T27. Lòng thương mẹ của chú bé Hồng: Căm ghét đến cực độ những cổ tục đầy đọa mẹ “Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Và khi nghe cô bịa chuyện, đơm đặt cố tình nói xấu mẹ. Niềm vui sướng vô cùng khi được nằm trong lòng mẹ. Bài 3/ T27 – cách sắp xếp chưa hợp lí. a/ Giải thích câu tục ngữ. - Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế 1 “ đi 1 ngày ” - Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế 2 “ học .” b/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tn. - Các vị lãnh đạo - Những người 4. Cũng cố: - Suy nghĩ và ý kiến của em về lời can ngăn của chị Dậu sau khi hạ hai đối thủ. - Có thể đặt tên cho đoạn trích với nhan đề gì? 5. Hướng dẫn học bài. - Hệ thống kiến thức. - Học và hoàn chỉnh bài - Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản” * Rút kinh nghiệm: ...... .. ...... .. Tuần: 2 Tiết: 8 Bài 3 : XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một văn đã cho. - Nắm đc các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, qhệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đạo văn. - Vận dụng kiến thức đã học, viết đc đoạn văn theo yêu cầu. 2. Kĩ năng. – Nhận biết đc từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn đã cho. - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. 3. Giáo dục. Ý thức xác định từ ngữ chủ đề, câu chủ đề để xd đoạn văn. Trọng tâm: khái niệm đoạn văn và cách trình bày đoạn văn. Phương pháp: tích hợp, gợi tìm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, bảng phụ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, SGK, vở. C. Tiến trình dạy học. 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: -Bố cục của văn bản là gì? Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài ntn? 3/ Bài mới. Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 1.Đọc văn bản trong sgk/34? 2.Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đc viết thành mấy đoạn văn? 3. Em dựa vào dấu hiệu hthức nào để nhận biét đoạn văn? 4.Khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn? 5.Thế nào là đoạn văn? Hoạt động 2 6. Tìm những từ ngữ duy trì đối tượng trong đoạn 1? Từ ngữ chủ đề? 7.Tìm những câu then chốt(câu chủ đề)? Tại sao em biết đó là câu chủ đề? 8
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_i.doc