Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

1. Kiến thức

- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh;

- Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh;

- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.

2. Kĩ năng

- Quan sát, đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh;

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

3. Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước.

4. Kiến thức tích hợp

- Tích hợp phần Văn: các VB thyết minh đã học;

- Tích hợp KNS, dân số, môi trường.

5. Định hướng phát triển năng lực

a) Các phẩm chất: Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ.

b) Các năng lực: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; tư duy; giao tiếp; sử dụng CNTT; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (máy chiếu)

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐÔNG (3p)

- Mục tiêuTạo tâm thế cho hs khi học bài mới

 

doc 4 trang thuongle 12193
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 84
TẬP LÀM VĂN
THUYẾT MINH
VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức 
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh;
- Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh;
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng
- Quan sát, đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh; 
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
3. Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước.
4. Kiến thức tích hợp
- Tích hợp phần Văn: các VB thyết minh đã học;
- Tích hợp KNS, dân số, môi trường.
5. Định hướng phát triển năng lực
a) Các phẩm chất: Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ.
b) Các năng lực: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; tư duy; giao tiếp; sử dụng CNTT; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (máy chiếu)
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐÔNG (3p)
- Mục tiêuTạo tâm thế cho hs khi học bài mới
- Phương pháp: Trình bày, vấn đáp.
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là VB thuyết minh? Bố cục thông thường của bài văn TM?
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nêu yêu cầu: Để TM được về một danh lam thắng cảnh chúng ta cần phải làm gì? 
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
- Suy nghĩ, trao đổi, HS trình bày
- Ghi tên bài vào vở
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p)
- Mục tiêu: Nắm đặc điểm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Gọi HS đọc văn bản
- Bài văn giới thiệu về đối tượng nào?
- Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?
- Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh như vậy, cần có những kiến thức gì?
- Làm thế nào để có kthức về danh lam thắng cảnh?
- Bài viết được sắp xếp theo kết cục, thứ tự nào? Theo em bài này có thiếu xót gì về bố cục và nội dung bài thuyết minh trên đây còn thiếu những gì?
Cần bổ sung: 
+ Miêu tả vị trí, độ rộng, hẹp của hồ.
+ Vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc.
+ Miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh, thỉnh thoảng rùa lại nổi lên.
- Bài viết sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
- Qua phần tìm hiểu em hãy rút ra cách viết bài thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh?
- HS đọc văn bản
- HS trả lời trước lớp
 HS khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời cá nhân
 HS khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời
 HS khác nhận xét bổ sung
- HS nêu thứ tự thuyết minh
 HS khác nhận bổ sung
- Thiếu sót: 
+ Thiếu phần mở bài (giới thiệu chung.)
+ Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của tháp rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu mtả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh -> nội dung bài viết do vậy còn khô khan.
- Nghe
- HS nêu phương pháp thuyết minh
- Bài thuyết minh cũng đầy đủ ba phần : MB, TB, KB.
- Kiến thức phục vụ cho bài viết thu thập từ sách báo, học hỏi , tra cứu.
- Bài viết còn cần kèm miêu tả, tự sự, bình luận trên cơ sở của những kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. 
I. Giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh
1. Ví dụ/sgk/33
 Đọc văn bản
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
2. Nhận xét:
* Nội dung: 
- Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- Bài viết cung cấp tri thức về lịch sử hình thành, tên gọi của hồ và đền.
* Kiến thức:
- Lịch sử, địa lí về danh lam thắng cảnh đó đề hiểu lai lịch, kiến trúc, nắm vững địa thế, địa hình, vẻ đẹp đặc sắc.
* Yêu cầu:
- Tham quan, quan sát, tra cứu, hỏi han, đọc sách báo.
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: gthiệu vị trí và tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn.
- Phần 2: liên hệ thực tế ngày nay.
* Phương pháp thuyết minh:
Giải thích.
3. Ghi nhớ: SGK/34
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (15p)
- Mục tiêu: 
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 1 cách hợp lí.
- GV y/c HS dựa vào dàn bài sắp xếp các ý cho thích hợp.
- Y/c HS đọc, hoạt động tương tác để cùng chọn chi tiết tiêu biểu.
- Cho HS trả lời 
Nhanh
- Trình bày về một nội dung em vừa viết
- Lập dàn bài theo nhóm 2 HS
Cá nhân: dựa vào dàn bài sắp xếp các ý cho thích hợp
- Thực hiện theo y/c, nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Thực hiện nhanh
- 2 HS trình bày, nhận xét, bổ sung
BT1: Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 1 cách hợp lí
A. Mở bài: Giới thiệu chung về hồ Hoàn Kiếm - 1 danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
B. Thân bài:	
- Giới thiệu vị trí của hồ Hoàn Kiếm: nằm ngay trung tâm của thành phố;
- Giới thiệu kích cỡ và đặc điểm của hồ (rất rộng, vài chục mẫu- nước luôn có màu xanh lục);
- Gthiệu lai lịch hồ;
- Gthiệu quang cảnh xung quanh hồ;
- Gthiệu đền Ngọc Sơn ở gần bờ hồ (vị trí, lai lịch, quang cảnh);
- Gthiệu Tháp Rùa ở giữa hồ (vị trí, lai lịch, quang cảnh).
C. Kết bài: Nêu cảm nghĩ, cảm xúc trước 1 thắng cảnh còn lưu nhiều dấu ấn lịch sử của nước nhà. Có thể nêu nhận xét của một nhà thơ nước ngoài “ Hồ Gươm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”.
BT2: Sắp xếp các ý cho thích hợp.
BT3: Chọn chi tiết tiêu biểu:
- Hồ Hoàn Kiếm là 1 trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội.
- Tháp Rùa cổ kính, đền Ngọc Sơn với nhịp cầu Thê Húc sơn đỏ nối cong.
- Đài Nghiên, Tháp Bút tượng trưng cho thủ đô ngàn năm văn hiến.
- Quá trình tạo lập, tên gọi Lưu Thuỷ, Thuỷ Quân.
- Quang cảnh: cây cảnh, bồn hoa, rặng liễu.
- Ngôi đền Ngọc Sơn.
BT4: Có thể sử dụng câu đó vào phần mở bài hoặc kết bài.
HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, CỦNG CỐ (4p)
- Mục tiêu: 
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo.
- Phương pháp: nghiên cứu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tìm hiểu một danh lam tháng cảnh của địa phương em và và giới thiệu về các danh thắng đó.
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3P)
1. Bài vừa học 
- Học bài, làm hoàn thành các bài tập
- Hoàn chỉnh: Tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh của địa phương em. 
2. Bài mới: Chuẩn bị bài: Ngắm trăng
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh; sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán với văn bản dịch bài thơ;
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù và những thử thách trên đường;
- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó;
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ tứ tuyệt.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_84_tap_lam_van_thuyet_minh_ve_mot.doc