Giáo án Thể dục Lớp 8 - Học kì 1
Tiết 1+ 2
CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT
TRIỂN SỨC NHANH ( 2T)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Biết một số khái niệm về sức nhanhvà một số phương pháp tập luyện phát
triển sức nhanh.
2. Năng lực.
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động.
+ Nhận biết các nhóm bài tập: Rèn luyện phản ứng nhanh, tần số động tác,
động tác đơn nhanh, sức mạnh tốc độ, sức bền tốc độ.
- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học, tập luyện để giữ gìn, nâng cao
sức khỏe, phòng chánh chấn thương trong tập luyện và thi đấu.
3. Phẩm chất.
- Tự giác, tích cực trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên chuẩn bị bài giảng, tranh ảnh minh họa
- Học sinh chuẩn bị vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. hoạt động khởi động.
Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện của HS.
- Ổn định tổ chức
1 Ngày soạn: 03/9/2021 Tiết 1+ 2 CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH ( 2T) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Biết một số khái niệm về sức nhanhvà một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh. 2. Năng lực. - Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động. + Nhận biết các nhóm bài tập: Rèn luyện phản ứng nhanh, tần số động tác, động tác đơn nhanh, sức mạnh tốc độ, sức bền tốc độ. - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học, tập luyện để giữ gìn, nâng cao sức khỏe, phòng chánh chấn thương trong tập luyện và thi đấu. 3. Phẩm chất. - Tự giác, tích cực trong học tập II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên chuẩn bị bài giảng, tranh ảnh minh họa - Học sinh chuẩn bị vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. hoạt động khởi động. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện của HS. - Ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Tiết 1 Tiết 2 8A 8B - Đặt vấn đề: - Chương trình môn học Thể dục lớp 8 giúp HS củng cố, phát triển những kết quả đã học được ở lớp 6 và lớp 7, chuẩn bị học tập có hiệu quả cao hơn chương trình lớp 9 và thực hiện hoàn thành mục tiêu môn học ở THCS là: - Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. 2 - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, gữ gìn vệ sinh. - Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân vể TDTT. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. Hoạt động cả lớp ? Em hãy liệt kê các môn TDTT cần đến sức nhanh mà em biết (hoạt động theo 4 nhóm thời gian 2 -3 phút, viết vào giấy A4). - Căn cứ vào kết quả HĐ nhóm, GV đánh giá nhóm nào liệt kê được nhiều nhất, nhì, ba và nhóm cần cố gắng. 2. hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động cả lớp Hoạt động 1 Em hãy đọc mục “một số hiểu biết cần thiết về sức nhanh”: - Sức nhanh là gì: - Là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất. - Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản:Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh. - Phản ứng nhanh: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các phản ứng tức thì. VD: Khi nghe thấy tín hiệu dừng, dừng lại ngay hoặc đang chạy, có tín hiệu, thì chạy ngược lại ngay chiều vừa chạy... - Tần số nhanh: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện nhanh một động tác nào đó. VD: Số lần bước chạy trong 1s, số lần bước đi bộ trong 1'...... - Động tác đơn nhanh: Là khả năng cơ thể phản ứng lại một động tác nào đó. VD: Trong đấu võ, đấu kiếm, xuất đòn nhanh khi đối phương ra đòn tấn công nhanh. Ngoài ra sức nhanh trong chạy cự li ngắn.... - Sức mạnh tốc độ: Đạp chân vào bàn đạp.... - Sức bền tốc độ: Khi gắng sức chạy 10 - 20 m cuối trước khi về đích. Hoạt động 2 Em hãy đọc (nghe) mục 2 phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh. - Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: Ví dụ: + Xuất phát ở nhiều tư thế khác nhau 3 + Đá cầu, nhảy dây, đánh bóng bàn, cầu lông, Ví dụ: Như tập đá cầu, nhảy dây, đánh bóng bàn, cầu lông, bóng đá, bóng chuyền, bơi cũng có khả năng rèn luyện phản ứng nhanh rất tốt. - Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác. Ví dụ: + Chạy nhanh tại chỗ 5 giây, 10 giây + Nhảy dây nhanh 10 giây - Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh. Ví dụ: + Bật nhảy nhanh, gập thân ném bóng nhanh, co tay xà đơn nhanh, - Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ: Ví dụ: + Chạy tăng tốc, chạy đạp sau, bật cao, bật xa, - Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ: Ví dụ: - Chạy nhanh 60m, 80m 100m, ở mỗi cự ly, cố gắng chạy với tốc độ cao nhất ở 10 – 20m cuối cự ly. 3. hoạt động thực hành Hoạt động nhóm Hoạt động 1 - Trên cơ sở những hiểu biết về sức nhanh mỗi nhóm viết một bài thu hoạch theo mẫu sau: BẢN THU HOACH Họ tên HS: 1 . 2 . Nhóm: Lớp 8.. 1. Sức nhanh là gì? Cho VD? 2. Em hãy lấy ví dụ về phản ứng nhanh.? 3. Em cho ví dụ về tần số động tác nhanh? 4. Em cho ví dụ về động tác đơn nhanh.? Từng nhóm trình bầy sản phẩm của mình sao đó tự đánh giá kết quả. 4 Hoạt động 2 - Trên cơ sở những hiểu biết phương pháp tập luyện sức nhanh mỗi nhóm viết một bài thu hoạch theo mẫu sau: BẢN THU HOACH Họ tên HS: 1 . 2 . Nhóm: Lớp 8A, 8B 1. Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh ? 2. Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác nhanh ? 3. Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh? 4. Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ ? 5. Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ ? - Từng nhóm trình bầy sản phẩm của mình sao đó tự đánh giá kết quả các nhóm. Căn cứ vào kết quả HĐ nhóm, GV đánh giá nhóm nào trả lời đầy đủ hơn. 4. hoạt động ứng dụng Hoạt động 1: nhóm - GV giao cho mỗi nhóm tự chọn bài tập vận dụng phát triển sức nhanh tự tập hàng ngày, tự chuẩn bị trong vòng 1-2 phút, sau đó bắt thăm thứ tự lên trình diễn. - Sau khi các nhóm trình diễn xong, GV và HS cùng đánh giá theo mức: đúng; Chưa đúng. Hoạt động 2: Cả lớp. Trên cơ sở những hiểu biết về sức nhanh các em làm bài tập sau: A.Tập xuất phát ở nhiều tư thế khác nhau 1. Nhóm bài tập rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động phức tạp. B.Tập bóng đá , bóng chuyền 2. Nhóm bài tập rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản. C. Nằm chống đẩy nhanh 3. Nhóm bài tập rèn luyện sức nhanh tần số 5 động tác. D. Chạy xuống dốc. 4. Nhóm bài tập rèn luyện sức nhanh của động tác đơn. - Học sinh báo cáo kết quả bài tập - Giáo viên đưa ra đáp án: A-2’’ B-1; C-4; D-3 và nhận xét. 5. hoạt động mở rộng - Tìm một vài môn thể thao và cách luyện tập để để phát triển sức nhanh trong từng môn thể thao - Về nhà mỗi cá nhân chọn ít nhất 2 trong số các bài tập phát triển sức nhanh để tự tập hàng ngày theo mẫu sau: (Nộp đầu giờ học TD sau) Duyệt bài, ngày 03 tháng 09 năm 2021 ********************************* 6 Ngày soạn: 07 /09/2021 Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: ĐỘI HÌNH – ĐỘI NGŨ (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU - Biết khẩu lệnh, thực hiện đúng các động tác đội hình đội ngũ đã được học,tham gia trò chơi nhiệt tình đúng luật. - Hình thành được KT chạy đều - đứng lại - Tự sửa động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn, trao đổi hoạt động nhóm khi các bạn thực hiện chưa đúng. - Biết quan sát động tác làm mẫu của GV. - Biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện - Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ và hoạt động tập thể. - Chăm chỉ , trách nhiệm, đoàn kết trong tập luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên chuẩn bị còi, tranh ảnh minh họa - Học sinh chuẩn bị trang phục, sân tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Nhận lớp - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện của HS. - Phổ biến mục đích, yêu cầu bài học - ĐH tập hợp GV Lớp Ngày giảng Tiết 3 Tiết 4 8A 8B 8C 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: Biết tên và thực hiện được một số động tác bài TD khởi động, một số bài tập khởi động để cơ thể thích nghi dần với nội dung bài học. d) Cách thức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển quá trình khởi động: Bài TD phát triển chung, xoay các khớp; Ép dây chằng dọc, ngang; * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện bài khởi động - HS Khởi động tích cực. 7 Các động tác bổ trợ: Bước nhỏ, nâng câo đùi, chạy gót chạm mông. - GV quan sát và đôn đốc quá trình KĐ của HS. * GV kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình khởi động của cả lớp. - ĐH khởi động: * Báo cáo, thảo luận: Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động của lớp HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. B/ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ(T1) a) Mục tiêu: Thực hiện được các kĩ năng của ĐHĐN Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Đội hình 0-3-6-9; 0-2-4. - Ôn đi đều đứng lại, đi đều vòng phải vòng trái ( Đổi chân khi đi đều sai nhịp). b) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh ôn tập nội dung ĐHĐN theo nhóm. - GV hướng dấn HS ôn tập - Quan sát sửa sai cho HS trong khi thực hiện. * Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -> Giáo viên chốt kiến thức . 1. Đội hình – đội ngũ: * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS thực hiện ôn tập theo nhóm yêu cầu của GV. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số. + Ôn triển khai đội hình 0- 2- 4. - Ôn và triển khai đội hình 0-3-6-9. + Ôn: Đi đều, đứng lại, đi đều vòng phải vòng trái. * Báo cáo kết quả, thảo luận: - HS báo cáo kết quả học tập cho GV. Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ(T2) a) Mục tiêu: Thực hiện được kĩ năng chạy đều đứng lại, thực hiện được trò chơi “ Ai nhanh hơn” b) Tổ chức thực hiện: 8 * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh ôn tập nội dung ĐHĐN và trò chơi theo nhóm. - GV hướng dấn HS ôn tập - Quan sát sửa sai cho HS trong khi thực hiện. * Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -> Giáo viên chốt kiến thức . 2. Đội hình – đội ngũ: * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS thực hiện ôn tập theo nhóm yêu cầu của GV. - Trò chơi “ Ai nhanh hơn”. * Báo cáo kết quả, thảo luận: - HS báo cáo kết quả học tập cho GV. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về ĐHĐN, các trò chơi vận động cơ bản. b) Cách thức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cho tập theo tổ các kiến thức vừa học về ĐHĐN, cử tổ trưởng điều khiển. Quan sát, đến từng tổ nhận xét - GV kết luận, nhận định: Chú ý nhắc nhở sai lầm thường mắc khi thực hiện và cách sửa sai - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tập luyện tích cực dưới sự điều khiển của tổ trưởng - Báo cáo, thảo luận: Báo cáo kết quả tập luyện của tổ cho GV Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Bồi dưỡng cho HS năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc ở nhà để tập luyện nâng cao sức khỏe b) Cách thức thực hiện: Vận dụng kĩ năng ĐHĐN đã học trên về nhà tự học vào các buổi chiều hoặc sáng để rèn tư thế tác phong của bản thân. 4. Thả lỏng - GV hướng dẫn HS thả lỏng: Tập động tác điều hoà, hít thở sâu, rũ chân - tay - HS thả lỏng tích cực, đưa cơ thể về trạng thái bình thường một cách hợp lí 5. Nhận xét, hướng dẫn tự tập luyện ở nhà - Ôn tập các động tác ĐHĐN - Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trước bài thể dục. - Chuẩn bị trang phục dụng cụ học tập cho giờ sau. Duyệt bài, ngày 13 tháng 09 năm 2021 ********************************* 9 Ngày soạn: 14 /09/2021 Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 5: BÀI THỂ DỤC I. MỤC TIÊU - Thực hiện đúng các động tác bài thể dục từ nhịp 1-8, tham gia trò chơi nhiệt tình đúng luật. - Nhận biết được yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất. - Biết quan sát động tác làm mẫu của GV để tập luyện. - Biết điều khiển tổ, nhóm tập và nhận xét kết quả tập luyện. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên chuẩn bị còi, tranh ảnh minh họa - Học sinh chuẩn bị trang phục, sân tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Nhận lớp - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện của HS. - Phổ biến mục đích, yêu cầu bài học - ĐH tập hợp GV Lớp Ngày giảng Tiết 3 Tiết 4 8A 8B 8C 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: Biết tên và thực hiện được một số động tác bài TD khởi động, một số bài tập khởi động để cơ thể thích nghi dần với nội dung bài học. d) Cách thức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển quá trình khởi động: Bài TD phát triển chung, xoay các khớp; Ép dây chằng dọc, ngang; Các động tác bổ trợ: Bước nhỏ, nâng câo đùi, chạy gót chạm mông. - GV quan sát và đôn đốc quá trình KĐ của HS. * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện bài khởi động - HS Khởi động tích cực. - ĐH khởi động: * Báo cáo, thảo luận: Lớp trưởng báo 10 * GV kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình khởi động của cả lớp. cáo kết quả hoạt động của lớp HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục đích: Biết cách thực hiện một số động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến nhịp 8 (Nam và nữ), trò chơi “Lò cò tiếp sức”. b) Cách thức thực hiện: 1. Bài thể dục - Gọi tên động tác, làm mẫu từng động tác, phân tích chậm kĩ thuật để HS nắm được động tác thực hiện. - Tổ chức thực hiện nêu những sai lầm thường mắc khi thực hiện động tác * GV giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ tập luyện cho từng nhóm, cử nhóm trưởng và yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực. - GV giám sát sự tập luyện của từng nhóm. - GV nhắc nhở, sửa sai trực tiếp cho những học sinh chưa thực hiện được động tác. - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả tập luyện của nhóm.. * GV kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện và sửa sai những sai lầm kỹ thuật mà học sinh thường mắc phải ở một số động tác khó. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - Quan sát GV làm mẫu, tư duy động tác để vận dụng vào tập luyện. - HS lắng nghe GV phân tích, hiểu được động tác để vận dụng vào tập luyện. * Thực hiện nhiệm vụ: - Tập theo khẩu lệnh của giáo viên - Học sinh lắng nghe nhớ tên động tác, tư duy để vận dụng và thực hiện động tác - Tập theo tổ, bạn thực hiện tốt kèm bạn thực hiện chưa đúng - Các nhóm tự giác tập tích cực, nghiêm túc, nêu cao tinh thần tập thể. * Báo cáo, thảo luận: - Sau khi tập luyện xong lớp trưởng tập trung lớp lại và các nhóm trưởng báo cáo kết quả, ý thức tập luyện của nhóm mình. - HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm cho giờ sau. 2. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - Nêu tên trò chơi, nêu mục đích của trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi * GV giao nhiệm vụ: - Nghe biết tên trò chơi, hiểu được mục đích của trò chơi, biết được cách chơi, luật chơi để vận dụng vào trò chơi. * Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tham gia trò chơi tích cực theo tổ dưới sự điều 11 - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi, cử nhóm trưởng điều hành trò chơi. - GV quan sát và hỗ trợ HS. * GV kết luận, nhận định Chú ý nhắc nhở sai lầm thường mắc khi thực hiện và cách sửa sai. Nhận xét, tuyên dương tổ chơi tốt khiển của tổ trưởng. Nghiêm túc, sôi nổi và nhiệt tình. * Báo cáo, thảo luận Báo cáo kết quả tham gia trò chơi của tổ cho GV. - HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm cho giờ sau. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: Học sinh được tập luyện hoàn chỉnh động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến nhịp 8 (Nam và nữ) b) Cách thức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhấn mạnh lại những sai sót mà HS thường mắc khi thực hiện động tác nêu cách sửa - Hướng dẫn cả lớp luyện tập theo đội hình nhóm. - Sửa sai cho từng HS. - Gọi 2 HS thực hiện lại KT - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - GV kết hợp cho điểm * GV kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét quá trình tập của HS và sửa sai kĩ thuật. - HS thực hiện được kĩ thuật, phát hiện ra sai sót và biết cách khắc phục * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh tập luyện tích cực dưới sự điều khiển của GV. * Báo cáo, thảo luận: - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 2 HS thực hiện, cả lớp quan sát và đưa ra nhận xét. - Rút kinh nghiệm và tiếp thu kĩ thuật Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Biết vận dụng các động tác của bài thể dục để tập luyện nâng cao sức khỏe rèn luyện tư thế tác phong đẹp. d) Cách thức thực hiện: Tự tập cá nhân hằng ngày vào buổi sáng Hoạt động 5: Kết thúc 1. Thả lỏng - GV hướng dẫn HS thả lỏng: Tập động tác điều hoà, hít thở sâu, rũ chân - tay - HS thả lỏng tích cực, đưa cơ thể về trạng thái bình thường một cách hợp lí 2. Nhận xét GV nhận xét giờ học: ưu điểm, nhược điểm, nhắc nhở ý thức học sinh 3. Hướng dẫn tự tập luyện ở nhà - Ôn tập các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 8 (Nam và nữ) của bài thể dục ************************************* 12 Ngày soạn: 14 /09/2021 Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 6: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU - Thực hiện đúng các động tác bài thể dục từ nhịp 1-8(Nam và nữ), tham gia trò chơi nhiệt tình đúng luật, nỗ lực chạy bền hêt cự li. - Tự sửa động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Biết quan sát động tác làm mẫu của GV để tập luyện. - Biết điều khiển tổ, nhóm và nhận xét kết quả tập luyện. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ và hoạt động tập thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên chuẩn bị còi, tranh ảnh minh họa - Học sinh chuẩn bị trang phục, sân tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Nhận lớp - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện của HS. - Phổ biến mục đích, yêu cầu bài học - ĐH tập hợp GV Lớp Ngày giảng Tiết 3 Tiết 4 8A 8B 8C 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: Biết tên và thực hiện được một số động tác bài TD khởi động, một số bài tập khởi động để cơ thể thích nghi dần với nội dung bài học. d) Cách thức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển quá trình khởi động: Bài TD phát triển chung, xoay các khớp; Ép dây chằng dọc, ngang; Các động tác bổ trợ: Bước nhỏ, nâng câo đùi, chạy gót chạm mông. - GV quan sát và đôn đốc quá trình KĐ * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện bài khởi động - HS Khởi động tích cực. - ĐH khởi động: 13 của HS. * GV kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình khởi động của cả lớp. * Báo cáo, thảo luận: Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động của lớp HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục đích: Biết cách thực hiện một số động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến nhịp 8 (Nam và nữ), trò chơi “Lò cò tiếp sức”. b) Cách thức thực hiện: 1. Bài thể dục - Gọi tên động tác, làm mẫu từng động tác, phân tích chậm kĩ thuật để HS nắm được động tác thực hiện. - Tổ chức thực hiện nêu những sai lầm thường mắc khi thực hiện động tác * GV giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ tập luyện cho từng nhóm, cử nhóm trưởng và yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực. - GV giám sát sự tập luyện của từng nhóm. - GV nhắc nhở, sửa sai trực tiếp cho những học sinh chưa thực hiện được động tác. - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả tập luyện của nhóm.. * GV kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện và sửa sai những sai lầm kỹ thuật mà học sinh thường mắc phải ở một số động tác khó. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - Quan sát GV làm mẫu, tư duy động tác để vận dụng vào tập luyện. - HS lắng nghe GV phân tích, hiểu được động tác để vận dụng vào tập luyện. * Thực hiện nhiệm vụ: - Tập theo khẩu lệnh của giáo viên - Học sinh lắng nghe nhớ tên động tác, tư duy để vận dụng và thực hiện động tác - Tập theo tổ, bạn thực hiện tốt kèm bạn thực hiện chưa đúng - Các nhóm tự giác tập tích cực, nghiêm túc, nêu cao tinh thần tập thể. * Báo cáo, thảo luận: - Sau khi tập luyện xong lớp trưởng tập trung lớp lại và các nhóm trưởng báo cáo kết quả, ý thức tập luyện của nhóm mình. - HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm cho giờ sau. 2. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - Nêu tên trò chơi, nêu mục đích của trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi - Nghe biết tên trò chơi, hiểu được mục đích của trò chơi, biết được cách chơi, luật chơi để vận dụng vào trò chơi. 14 * GV giao nhiệm vụ: - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi, cử nhóm trưởng điều hành trò chơi. - GV quan sát và hỗ trợ HS. * GV kết luận, nhận định Chú ý nhắc nhở sai lầm thường mắc khi thực hiện và cách sửa sai. Nhận xét, tuyên dương tổ chơi tốt * Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tham gia trò chơi tích cực theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Nghiêm túc, sôi nổi và nhiệt tình. * Báo cáo, thảo luận Báo cáo kết quả tham gia trò chơi của tổ cho GV. - HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm cho giờ sau. 3. Chạy bền * Chuyển giao nhiệm vụ: - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. - GV chia lớp thành 5 nhóm giao nhiệm vụ tập luyện cho từng nhóm, yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực. - GV giám sát sự tập luyện của từng nhóm. - GV quan sát nhắc nhở, và đôn đốc HS nỗ lực hoàn thành cự li. * GV kết luận, nhận định: Chú ý nhắc nhở sai lầm thường mắc khi thực hiện và cách sửa sai trong quá trình chạy bền * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh tập luyện tích cực dưới sự điều khiển của GV. - Thực hiện đúng kĩ thuật chạy bền - Nỗ lực hoàn thành cự li. - Thực hiện theo nhóm giới tính * Báo cáo, thảo luận: Báo cáo kết quả tập luyện của nhóm cho GV - Rút kinh nghiệm và tiếp thu kĩ thuật. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: Học sinh được tập luyện hoàn chỉnh động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến nhịp 8 (Nam và nữ) và chạy bền. b) Cách thức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhấn mạnh lại những sai sót mà HS thường mắc khi thực hiện động tác nêu cách sửa - Hướng dẫn cả lớp luyện tập theo đội hình nhóm. - Sửa sai cho từng HS. - Gọi 2 HS thực hiện lại KT - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - GV kết hợp cho điểm * GV kết luận, nhận định: - HS thực hiện được kĩ thuật, phát hiện ra sai sót và biết cách khắc phục * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh tập luyện tích cực dưới sự điều khiển của GV. * Báo cáo, thảo luận: - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 2 HS thực hiện, cả lớp quan sát và đưa ra nhận xét. 15 - GV đánh giá nhận xét quá trình tập của HS và sửa sai kĩ thuật. - Rút kinh nghiệm và tiếp thu kĩ thuật Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Biết vận dụng các động tác của bài thể dục và chạy bền để tập luyện nâng cao sức khỏe rèn luyện tư thế tác phong đẹp. d) Cách thức thực hiện: Vận dụng kĩ năng đã học ở trên về nhà tự học vào các buổi chiều hoặc sáng để rèn tư thế tác phong của bản thân. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Thả lỏng - GV hướng dẫn HS thả lỏng: Tập động tác điều hoà, hít thở sâu, rũ chân - tay - HS thả lỏng tích cực, đưa cơ thể về trạng thái bình thường một cách hợp lí 2. Nhận xét GV nhận xét giờ học: ưu điểm, nhược điểm, nhắc nhở ý thức học sinh 3. Hướng dẫn tự tập luyện ở nhà - Ôn tập các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 8 (Nam và nữ) của bài thể dục luyện tập chạy bền vào các buổi chiều hoặc sáng. Duyệt bài, ngày 20 tháng 09 năm 2021 ********************************* 16 Ngày soạn: 21 /09/2021 Ngày giảng: TIẾT 7: BÀI THỂ DỤC I. MỤC TIÊU - Thực hiện đúng các động tác bài thể dục từ nhịp 1-8(Nam và nữ), thực hiện được từ nhịp 9-17, tham gia trò chơi nhiệt tình đúng luật. - Nhận biết được yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất. - Biết quan sát động tác làm mẫu của GV để tập luyện. - Biết điều khiển tổ, nhóm và nhận xét kết quả tập luyện. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ và hoạt động tập thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên chuẩn bị còi - Học sinh chuẩn bị trang phục, sân tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Nhận lớp - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện của HS. - Phổ biến mục đích, yêu cầu bài học - ĐH tập hợp GV LỚP SĨ SỐ TÊN HS VẮNG 8A 8B 8C 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: Biết tên và thực hiện được một số động tác bài TD khởi động, một số bài tập khởi động để cơ thể thích nghi dần với nội dung bài học. d) Cách thức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển quá trình khởi động: Bài TD phát triển chung, xoay các khớp; Ép dây chằng dọc, ngang; Các động tác bổ trợ: Bước nhỏ, nâng câo đùi, chạy gót chạm mông. - GV quan sát và đôn đốc quá trình KĐ của HS. * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện bài khởi động - HS Khởi động tích cực. - ĐH khởi động: * Báo cáo, thảo luận: Lớp trưởng báo 17 * GV kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình khởi động của cả lớp. cáo kết quả hoạt động của lớp HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục đích: Biết cách thực hiện một số động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến nhịp 17 - Trò chơi (GV chọn). b) Cách thức thực hiện: 1. Bài thể dục - Gọi 2 HS lên thực hiện Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 8.- GV sửa sai trực tiếp. Nhấn mạnh những nhịp HS còn hay sai sót. - Làm mẫu và phân tích nhịp 9-17. - Hướng dẫn học sinh thực hiện đồng loạt 1 lần từ nhịp 1-17. - B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ, giao nhiệm vụ tập luyện cho từng nhóm, cử nhóm trưởng và yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực. - GV giám sát sự tập luyện của từng nhóm. - GV nhắc nhở, sửa sai trực tiếp cho những học sinh chưa thực hiện được động tác. - Sau đó yêu cầu HS đổi nội dung luyện tập. - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả học tập. - B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện và sửa sai những sai lầm kỹ thuật mà học sinh thường mắc phải ở một số nhịp khó. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt - Chỉ đạo HS tập đồng loạt nối từ nhịp 1-17. - Thực hiện theo yêu cầu và đưa ra nhận xét. - HS chú ý lắng nghe, quan sát giáo viên làm mẫu - B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - N1: Ôn từ N1-8 - N2: Học từ nhịp 9-17. - Các nhóm tự giác tập tích cực, nghiêm túc, nêu cao tinh thần tập thể. - B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - Sau khi tập luyện xong lớp trưởng tập trung lớp lại và các nhóm trưởng báo cáo kết quả, ý thức tập luyện của nhóm mình. - HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm cho giờ sau 2. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Nêu tên trò chơi, nêu mục đích của - Nghe biết tên trò chơi, hiểu được mục 18 trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi * GV giao nhiệm vụ: - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi, cử nhóm trưởng điều hành trò chơi. - GV quan sát và hỗ trợ HS. * GV kết luận, nhận định Chú ý nhắc nhở sai lầm thường mắc khi thực hiện và cách sửa sai. Nhận xét, tuyên dương tổ chơi tốt đích của trò chơi, biết được cách chơi, luật chơi để vận dụng vào trò chơi. * Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tham gia trò chơi tích cực theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Nghiêm túc, sôi nổi và nhiệt tình. * Báo cáo, thảo luận Báo cáo kết quả tham gia trò chơi của tổ cho GV. - HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm cho giờ sau. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: Học sinh được tập luyện hoàn chỉnh động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến nhịp 17(Nam và nữ) b) Cách thức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhấn mạnh lại những sai sót mà HS thường mắc khi thực hiện động tác nêu cách sửa - Hướng dẫn cả lớp luyện tập theo đội hình nhóm. - Sửa sai cho từng HS. - Gọi 2 HS thực hiện lại KT - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - GV kết hợp cho điểm * GV kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét quá trình tập của HS và sửa sai kĩ thuật. - HS thực hiện được kĩ thuật, phát hiện ra sai sót và biết cách khắc phục * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh tập luyện tích cực dưới sự điều khiển của GV. * Báo cáo, thảo luận: - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 2 HS thực hiện, cả lớp quan sát và đưa ra nhận xét. - Rút kinh nghiệm và tiếp thu kĩ thuật Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Biết vận dụng các động tác của bài thể dục để tập luyện nâng cao sức khỏe rèn luyện tư thế tác phong đẹp. d) Cách thức thực hiện: Tự tập cá nhân hằng ngày vào buổi sáng Hoạt động 5: Kết thúc 1. Thả lỏng - GV hướng dẫn HS thả lỏng: Tập động tác điều hoà, hít thở sâu, rũ chân - tay - HS thả lỏng tích cực, đưa cơ thể về trạng thái bình thường một cách hợp lí 2. Nhận xét GV nhận xét giờ học: ưu điểm, nhược điểm, nhắc nhở ý thức học sinh 3. Hướng dẫn tự tập luyện ở nhà - Ôn tập các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 17 (Nam và nữ) của bài thể dục 19 Ngày soạn: 21 /09/2021 Ngày giảng: TIẾT 8: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU + Thực hiện cơ bản đúng động tác các nhịp của bài thể dục (1- 17 của nam và nữ), tham gia trò chơi nhiệt tình đúng luật. - Biết cách kiểm tra mạch trước và sau khi chạy để theo dõi sức khỏe. - Tự sửa động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn, trao đổi hoạt động nhóm khi các bạn thực hiện chưa đúng. - Biết quan sát động tác làm mẫu của GV để thực hiện động tác - Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ và hoạt động tập thể. + Biết vận dụng để tự tập hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên chuẩn bị còi - Học sinh chuẩn bị trang phục, sân tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Nhận lớp - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện của HS. - Phổ biến mục đích, yêu cầu bài học - ĐH tập hợp GV LỚP SĨ SỐ TÊN HS VẮNG 8A 8B 8C 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: Biết tên và thực hiện được một số động tác bài TD khởi động, một số bài tập khởi động để cơ thể thích nghi dần với nội dung bài học. d) Cách thứ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_8_hoc_ki_1.pdf