Giáo án Tin học Khối 8 - Tiết 13-19 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tin học Khối 8 - Tiết 13-19 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:

- Phát biểu được khái niệm biến, hằng;

- Trình bày được khai báo, cách đặt tên và cách sử dụng biến hằng.

- Hiểu được câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản.- Viết chương trình có áp dụng câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản.

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

1. Hình thức

- Cá nhân, cả lớp, nhóm

2. Phương pháp

- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp

3. Kỹ thuật dạy học

- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não, tia chớp

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK.

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:

- Bước đầu làm quen với việc khai báo và sử dụng biến trong chương trình, biết cách gán và hoán đổi vị trí các biến, hiểu tác dụng của biến trung gian.

- Khai báo đúng cú pháp và chọn đúng kiểu dữ liệu cho biến, sử dụng được biến trung gian để hoán đổi giá trị các biến.

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

1. Hình thức

- Cá nhân, cả lớp, nhóm

2. Phương pháp

- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp

3. Kỹ thuật dạy học

- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não, tia chớp

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK.

 

docx 23 trang thucuc 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Khối 8 - Tiết 13-19 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2020
TIẾT 13 : Bài 4 - SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
- Phát biểu được khái niệm biến, hằng;
- Trình bày được khai báo, cách đặt tên và cách sử dụng biến hằng.
- Hiểu được câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản.
- Viết chương trình có áp dụng câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
2. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp
3. Kỹ thuật 
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não, tia chớp
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK, Projecter.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm biến trong toán học?
3. Bài mới.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Mở đầu
- Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức bài mới
- Phương pháp dạy học: Thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 
- Hình thức: Thực hành, trao đổi nhóm.
- Sản phẩm: Học sinh tạo được tâm thế vui vẻ hào hứng 
- Giáo viên cho lớp chơi trò chơi chuyền thư: khởi động hát bài hát “bốn phương trời”, vừa hát vừa chuyền tay nhau bì thư cho đến khi kết thúc bài hát, trong bì thư đó có điều bí mật. Bạn nhận được bì thư cuối cùng là người đại diện lớp đọc nội dung và trả lời nội dung bức thư đó.
Câu hỏi:
 +Liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal. Phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu?	
+Viết biểu thức số học sau thành cách viết chúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
2a x b – c + d; 
- Học sinh hát và truyền tay nhau bức thư
- Học sinh nhận được thư cuối cùng sẽ trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm biến, hằng. Trình bày được khai báo, cách đặt tên và cách sử dụng biến hằng.
- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan.
- Hình thức : Cá nhân, cả lớp
- Sản phẩm: Học sinh nhận biết được biến là công cụ trong lập trình, biết cách khai báo biến.
Nội dung 1: Tìm hiểu biến là công cụ trong lập trình
- Yêu cầu HS đọc SGK/ 29
- Giải thích vì sao cần có biến trong chương trình
- Viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính r = 2?
- Với cách viết như trên, nếu muốn tính diện tích hình tròn với bán kính khác thì phải làm sao? 
- Em có nhận xét gì khi phải viết lại chương trình?
- Để khắc phục điều này em có thể làm như thế nào?
- Đưa ra một chương trình thực hiện điều này để các em quan sát
Var 
R: Integer;
Begin
Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); Readln(R);
Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R);
	readln;
end.
- Để giải quyết được vấn đề này ta phải sử dụng biến nhớ r, và biến này sẽ lưu giá trị của các số được nhập vào từ bàn phím.
- Dựa trên chương trình trên giới thiệu biến nhớ cho HS biết.
- Đưa ra ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK để cho HS thấy được rõ nét vì sao cần biến nhớ. 
- Giải thích cho HS từng ví dụ, giúp HS rút ra kết luận.
- Qua các ví dụ trên em hãy cho biết biến là gì?
- Nhận xét, giải thích thêm, chốt nội dung.
- Đọc và tìm hiểu SGK.
- Tập trung chú ý lắng nghe à ghi nhớ kiến thức.
- Chương trình:
BEGIN
Write(‘dien tich hinh tron co ban kinh r = 2 la: ’,3.14*2*2);
END.
- Chúng ta phải sửa lại chương trình.
- Việc viết lại chương trình sẽ rất mất thời gian.
- Trả lời theo ý hiểu của mình.
- Quan sát, tìm hiểu kiến thức
- Chú ý, lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và biết vai trò của biến trong lập trình.
- Đọc và tìm hiểu nội dung ví dụ thông qua sự hướng dẫn của GV đưa ra.
- Tập trung chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung bài.
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Thực hiện ghi bài vào vở.
Chốt kiến thức: *. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu 
- Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến
Nội dung 2: Khai báo biến
- Đưa ra chương trình có khai báo biến cho HS quan sát
Var a, b: integer;
Begin
Writeln(‘nhap hai chieu dai :’);
readn(a);
Writeln(‘nhap chieu rong’);
Readln(b);
Writeln(‘dien tich hinh chu nhat’,a*b);
End.
- Phần khai báo biến, khai báo ở đâu trong cấu trúc của chương trình?
- Nhận xét và giải thích cho HS về cách khai báo biến trong Pascal.
- Nêu các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình pascal?
- Hãy khai báo biến cho ví dụ sau: tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
- Nhấn mạnh cho Hs cần khai báo tên biến, kiểu của biến. Vì vậy giá trị của biến có thể thay đổi.
- Giải thích đâu là từ khóa để khai báo biến, đâu là tên biến do người lập trình đặt.
- Yêu cầu HS đưa ra ví dụ?
- Quan sát chương trình trên màn hình.
- Phần khai báo
- Tập trung chú ý lắng nghe à ghi nhớ kiến thức.
- Integer, real, char, string
- var
A, h: real;
S: real;
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
- Tập trung, chú ý lắng nghe. Quan sát và nhận biết.
- Var a: Real;
Chốt kiến thức: * Khai báo biến:
Việc khai báo biến gồm:
+ + Khai báo tên biến;
+ + Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Cú pháp: Var : ;
Trong đó: - Danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bởi dấu phẩy (,)
- Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal 
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Hiểu và thực hiện khai báo biến
- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.
- Hình thức: Nhóm4 người, cá nhân, cả lớp
- Sản phẩm: Biết cách khai báo biến theo yêu cầu.
- Hoạt động nhóm (mỗi nhóm 4 bạn, làm trong 5 phút)
Câu hỏi. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng hay sai giải thích cho khai báo biến số ?
a) var tb: real; 	
b) var 4hs: integer;	 
c) const x: real; 	
d) var R = 30;
Câu 2: Khai báo biến cho bài toán sau, hãy chọn đáp án đúng:
Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.
a. var a, b, c, d: integer;
b. var a, b, c, d: real;
d. var a, b:real;
 c, d: integer;
e. var a, b:integer
c, d: real;
- Cho nhóm trả lời
- Nhận xét
- Lập nhóm và hoạt động nhóm
- Trả lời:
Đáp án: 
a. Đúng
b. Sai, vì tên không được đặt số trước
c. Sai, khai báo biến var
d. Sai, không có kiểu dữ liệu
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Thưc hiện được khai bái biến 
- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp
- Sản phẩm: Học sinh thực hiện được khai báo biến
- Yêu cầu học sinh làm bài tập sau
Câu hỏi: Khai báo biến cho bài toán sau, hãy chọn đáp án đúng:
Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.
a. var a, b, c, d: integer;
b. var a, b, c, d: real;
d. var a, b:real;
 c, d: integer;
e. var a, b:integer
c, d: real;
- Cho Học sinh trả lời
- Nhận xét
- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên
Đáp án: a
- Học sinh trả lời
- Chú ý, lắng nghe
4. Củng cố
- GV khái quát lại kiến thức toàn tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà
- GV nhận xét giờ học. HD HS về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 (SGK-33); BT4.1-4.8 SBT. 
- Đọc trước các mục còn lại trong bài, chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
Ngày soạn: ..........................................
Tiết PPCT: 14
BÀI 4 SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
- Phát biểu được khái niệm biến, hằng;
- Trình bày được khai báo, cách đặt tên và cách sử dụng biến hằng.
- Hiểu được câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản.- Viết chương trình có áp dụng câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
2. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp
3. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não, tia chớp
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình dạy học3. Bài mới.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
- Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu sử dụng biến trong chương trình.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề cá nhân.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân
- Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu biến trong chương trình.
-GV: Dựa vào chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn, em hãy cho biết cách gán giá trị cho biến và cách tính toán với biến như thế nào là hợp lệ?
-GV yêu cầu HS thực hiện trả lời
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Để biết chính xác câu trả lời, chúng ta cùng tìm hiểu phẩn 3
- HS nhận nhiệm vụ
- HS dựa vào thông tin HS của mình để trả lời
Nảy sinh nhu cầu làm các bài thực hành tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng biến trong chương trình.
 - HS biết cách sử dụng hằng trong chương trình
- Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp.
- Hình thức :- Trong lớp học, làm việc cá nhân.
- Sản phẩm: - HS biết biến trong lập trình Pascal
 - HS biết cách sử dụng hằng trong chương trình.
Nội dụng 1: Sử dụng biến trong chương trình.
-GV: Yêu cầu HS đọc thông tin phần 3 trang 30, 31 SGK 
Kiểm tra việc HS đọc thông tin của HS 
GV quan sát, lắng nghe HS báo cáo
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV dẫn dắt vào phần 2: Các em đã biết cách sử dụng biến. Vậy cách sử dụng hằng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS đọc thông tin phần 1 trang 30, 31 SGK.
- HS hoạt động cá nhân
- HS khác nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS khác.
Giáo viên chốt KT: 
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến.
- GV: Xem chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn. Rút ra:
Cú pháp chung khai báo hằng?
Giải thích các thành phần trong cú pháp?
Cho ví dụ cụ thể.
-GV: Kiểm tra hoạt động của HS 
GV quan sát, lắng nghe HS báo cáo
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV quan sát cách HS ghi bài và chỉnh sửa một số em.
- HS xem chương trình trên tivi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm đôi 
- HS khác nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS.
- HS ghi bài vào vở
Giáo viên chốt kiến thức
- Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức vừa học vào chương trình cụ thể.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm 
- Hình thức : trong lớp học, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm...
- Sản phẩm: HS nắm rõ khái niệm và cách khai báo biến trong chương trình.
-GV: Trình chiếu bài tập
Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R=3. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
Phép gán
Hợp lệ
Không hợp lệ
A:= 5;
X:= 1212;
X:= ‘3383';
R:=4;
A:= ‘Nguyen Du'.
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bài tập.
- HS hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm thi đua.
- HS ghi kết quả bài tập vào vở.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Hình thức : ngoài lớp học
- Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu:
Sử dụng biến để giải quyết các bài toán hằng ngày như: tính tiền điện cho gia đình, tính tiền tiết kiệm hàng tháng của em 
- GV: tìm hiểu trên Internet, SGK
- HS nhận nhiệm vụ
- HS chủ động tìm tòi, học hỏi bên ngoài lớp học
- Cả lớp cùng tìm hiểu ngoài lớp học
- Trình bày vào đầu tiết sau.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Tìm hiểu phần tìm tòi, mở rộng, đầu tiết sau báo cáo.
- Xem trước bài thực hành 3 – Sử dụng biến và hằng trong chương trình.
Ngày soạn: ..........................................
Tiết PPCT: 15
BÀI THỰC HÀNH 3 – KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
- Bước đầu làm quen với việc khai báo và sử dụng biến trong chương trình, biết cách gán và hoán đổi vị trí các biến, hiểu tác dụng của biến trung gian.
- Khai báo đúng cú pháp và chọn đúng kiểu dữ liệu cho biến, sử dụng được biến trung gian để hoán đổi giá trị các biến.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
2. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp
3. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não, tia chớp
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra trong quá trình dạy học
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG 
- Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu luyện tập sử dụng biến trong chương trình.
- Phương pháp: cá nhân, thảo luận nhóm.
- Phương tiện : SGK, máy tính, máy chiếu...
- Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu biến trong chương trình.
-GV: Như các em đã biết, việc sử dụng biến giúp các em có thể nhập dữ liệu khác nhau với cùng một bài toán để máy tính giúp chúng ta giải quyết. Vậy giả sử các em là một chủ cửa hàng, em sẽ làm gì để máy tính giúp em giải quyết các công việc hằng ngày nhanh chóng?
-GV yêu cầu HS thực hiện trả lời
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Để biết chính xác câu trả lời, chúng ta cùng làm bài tập số 1 trang 34.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Nảy sinh nhu cầu làm các bài thực hành tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức đã học vào chương trình cụ thể.
- Phương pháp: hoạt động nhóm đôi
- Hình thức : trong lớp học, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm...
- Sản phẩm: HS nắm rõ khái niệm và cách khai báo biến trong chương trình.
-GV: Trình chiếu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS xác định input, output và tìm cách giải quyết bài toán.
- Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẻ trả hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng. Ngoài giá trị hàng hoá, khách hàng còn phải thanh toán khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất.
Viết chương trình có khai báo và sử dụng biến.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của một số nhóm.
- GV chốt kết quả.
+ Hoạt động 2:
GV: Khởi động Pascal. Gõ chương trình và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh của chương trình.
GV: Chạy chương trình với các bộ dữ liệu khác nhau
GV: Giải thích tại sao với bộ dữ liệu (1, 35000) thì chương trình cho kết quả sai?
GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình đã viết
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để xác định input, output và giải quyết bài tập.
- HS hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm thi đua.
- HS gõ kết quả thảo luận vào phần mềm.
- HS ghi kết quả bài tập vào vở.
HS: hoạt động cá nhân, nhóm đôi
HS: giải thích ý nghĩa vào vở
Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
HS: chạy các bộ dữ liệu khác nhau và ghi kết quả vào vở
HS: giải thích được lí do chương trình chạy sai với bộ dữ liệu (1, 35000)
Program Tinh_tien;
Uses CRT;
Var	Soluong: integer;
Dongia, thanhtien: real;
Thongbao: String;
Const phi=10000;
Begin
Clrscr;
Thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan:’;
{Nhap don gia va so luong hang}
Writeln(‘Don gia’); 
Readln(dongia);
Writeln(‘So luong’); 
Readln(soluong);
Thanhtien:= soluong*dongia + phi;
(*In ra so tien phai tra*)
Writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
Readln;
End.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Hình thức : Ngoài lớp học
- Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu:
Sử dụng biến để giải quyết các bài toán hằng ngày như: tính tiền học phí hàng tháng của các em, tiền ăn sáng trung bình một tháng, một năm của em là bao nhiêu 
- GV: tìm hiểu trên Internet, SGK
- HS nhận nhiệm vụ
- HS chủ động tìm tòi, học hỏi bên ngoài lớp học
- Cả lớp cùng tìm hiểu ngoài lớp học
- Trình bày vào đầu tiết sau.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Tìm hiểu phần tìm tòi, mở rộng, đầu tiết sau báo cáo.
- Xem trước phần tiếp theo bài thực hành 3 – Khai báo và sử dụng biến.
Ngày soạn: ..........................................
Tiết PPCT: 16
BÀI THỰC HÀNH 3 – KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
- Bước đầu làm quen với việc khai báo và sử dụng biến trong chương trình, biết cách gán và hoán đổi vị trí các biến, hiểu tác dụng của biến trung gian.
- Khai báo đúng cú pháp và chọn đúng kiểu dữ liệu cho biến, sử dụng được biến trung gian để hoán đổi giá trị các biến.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
2. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp
3. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra trong quá trình dạy học
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG 
- Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu luyện tập sử dụng biến 
- Phương pháp: cá nhân, thảo luận nhóm.
- Phương tiện : SGK, máy tính, máy chiếu...
- Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu biến trong chương trình.
-GV: Yêu cầu HS báo cáo bài tập về nhà.
-GV yêu cầu HS thực hiện trả lời.
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Tiết trước, các em là một chủ cửa hàng rất thú vị phải không nào? Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách hoán đổi các giá trị sau khi đã gán cho biến nhé.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Nảy sinh nhu cầu làm các bài thực hành tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức đã học vào chương trình cụ thể.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi
- Hình thức : Trong lớp học, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm...
- Sản phẩm: HS nắm rõ khái niệm và cách khai báo biến trong chương trình.
-GV: Trình chiếu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS xác định input, output và tìm cách giải quyết bài toán.
Viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in ra màn hình giá trị của x và y.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của một số nhóm.
- GV chốt kết quả.
GV: Khởi động Pascal. Gõ chương trình. Chạy chương trinh và kiểm tra kết quả.
GV: Chạy chương trình với các bộ dữ liệu khác nhau.
GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình đã viết.
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để xác định input, output và giải quyết bài tập.
- HS hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm thi đua.
- HS gõ kết quả thảo luận vào phần mềm.
- HS ghi kết quả bài tập vào vở.
HS: hoạt động cá nhân, nhóm đôi
HS: giải thích ý nghĩa vào vở
HS: chạy các bộ dữ liệu khác nhau và xem kết quả hoán đổi.
Program hoan_doi;
Var x,y,tam: Integer;
Begin
	Clrscr;
	Write(‘Nhap x, y :’);
Read(x,y);
Writeln(‘x=’,x);
Writeln(‘y=’,y);
tam:=x;
x:=y;
y:=tam;
Writeln(‘x=’,x);
Writeln(‘y=’,y);
Readln;
End.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Hình thức : Ngoài lớp học
- Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu:
Sử dụng biến để giải quyết các bài toán hằng ngày như: tính tiền học phí hàng tháng của các em, tiền ăn sáng trung bình một tháng, một năm của em là bao nhiêu 
- GV: tìm hiểu trên Internet, SGK
- HS nhận nhiệm vụ
- HS chủ động tìm tòi, học hỏi bên ngoài lớp học
- Cả lớp cùng tìm hiểu ngoài lớp học
- Trình bày vào đầu tiết sau.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Tìm hiểu phần vận dụng, đầu tiết sau báo cáo.
- Xem trước phần tiếp theo bài thực hành 3 – Khai báo và sử dụng biến.
Ngày soạn: ..........................................
Tiết PPCT: 17
BÀI THỰC HÀNH 3 – KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
- Bước đầu làm quen với việc khai báo và sử dụng biến trong chương trình, biết cách gán và hoán đổi vị trí các biến, hiểu tác dụng của biến trung gian.
- Khai báo đúng cú pháp và chọn đúng kiểu dữ liệu cho biến, sử dụng được biến trung gian để hoán đổi giá trị các biến.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
2. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp
3. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra trong quá trình dạy học
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG 
- Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu luyện tập sử dụng biến 
- Phương pháp: cá nhân, thảo luận nhóm.
- Phương tiện : SGK, máy tính, máy chiếu...
- Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu biến trong chương trình.
-GV: Yêu cầu HS báo cáo bài tập về nhà.
-GV yêu cầu HS thực hiện trả lời.
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Tiết trước, các em là một chủ cửa hàng rất thú vị phải không nào? Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số bài tập khác hay hơn.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Nảy sinh nhu cầu làm các bài thực hành tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức đã học vào chương trình cụ thể.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi
- Hình thức : Trong lớp học, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm...
- Sản phẩm: HS nắm rõ khái niệm và cách khai báo biến trong chương trình.
-GV: Trình chiếu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS xác định input, output và tìm cách giải quyết bài toán.
Bt1: Viết chương trình nhập độ F, sau đó tìm độ C theo công thức C=5/9(F-32)
Bt2: Viết chương trình tính diện tính bàn tròn của nhà em. Bán kính nhập từ bàn phím.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của một số nhóm.
- GV chốt kết quả.
GV: Khởi động Pascal. Gõ chương trình. Chạy chương trinh và kiểm tra kết quả.
GV: Chạy chương trình với các bộ dữ liệu khác nhau.
GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình đã viết.
Program Do_C;
Var C: real;
Begin
	Clrscr;
	Write(‘Nhap do F’);
 Read(F);
 C: = 5/9*(F-32);
 Writeln (‘ Do C la’, C:8:2);
 Readln;
End.
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để xác định input, output và giải quyết bài tập.
- HS hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm thi đua.
- HS gõ kết quả thảo luận vào phần mềm.
- HS ghi kết quả bài tập vào vở.
HS: hoạt động cá nhân, nhóm đôi
HS: giải thích ý nghĩa vào vở
HS: chạy các bộ dữ liệu khác nhau và xem kết quả hoán đổi.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Hình thức : Ngoài lớp học
- Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
+ Hãy viết chương trình tính diện tích hình tròn với bán kính nhập vào từ bàn phím. Làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân.
+ Trong chương trình trên ta cần khai báo những biến nào?
GV gợi ý công thức tính diện tích hình trong: Sht = pi*R2. Với pi = 3.14
HS thực hành trên máy.
Kết quả:
Program tinh;
Var r, dt: real;
Const pi=3,14;
Begin
Write(‘nhap ban kinh:’);
Readln(r);
Dt:=r*r*pi;
Writeln(‘dtich la:’,dt:0:2);
Readln;
End.
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bài tập.
- HS hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm thi đua.
- HS gõ kết quả thảo luận vào phần mềm.
- HS ghi kết quả bài tập vào vở.
HS: hoạt động cá nhân, nhóm đôi
HS: giải thích ý nghĩa vào vở
HS: chạy các bộ dữ liệu khác nhau và xem kết quả hoán đổi.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Tìm hiểu phần vận dụng, đầu tiết sau báo cáo.
- Xem trước phần tiếp theo bài thực hành 3 – Khai báo và sử dụng biến.
Ngày soạn: 30/10/2020
Tiết PPCT: 18
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm nhất để Hs dễ dàng tiếp cận với bài tập.
- Biết cách khai báo: tên chương trình, thư viện, biến và hằng
- Biết sử dụng một số câu lệnh nhập dữ liệu, in ra màn hình
- Hiểu phạm vi và nội dung các kiểu dữ liệu.
- Hiểu ý nghĩa các phép toán số học, so sánh trong pascal;
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
2. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp
3. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra trong quá trình dạy học
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG 
- Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tính toán, viết chương trình 
- Phương pháp: cá nhân, thảo luận nhóm.
- Hình thức : Thực hành, trao đổi nhóm
- Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu biến trong chương trình
-GV: Yêu cầu HS báo cáo bài tập về nhà.
-GV yêu cầu HS thực hiện trả lời.
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Hôm nay chúng ta sẽ ôn luyện phần chuyển đổi phép toán và thực hiện viết chương trình trong Pascal.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Nảy sinh nhu cầu làm các bài thực hành tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức đã học vào chương trình cụ thể.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi
- Hình thức : Trong lớp học, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm...
- Sản phẩm: HS nắm rõ khái niệm và cách khai báo biến trong chương trình.
Nội dung: Củng cố lại một số kiến thức đã học
-GV: Trình chiếu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS xác định input, output và tìm cách giải quyết bài toán.
? Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào.
? Hãy nêu các phép toán cơ bản. 
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để xác định input, output và giải quyết bài tập.
- HS hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm thi đua.
- HS gõ kết quả thảo luận vào phần mềm.
- HS ghi kết quả bài tập vào vở.
HS: hoạt động cá nhân, nhóm đôi
HS: giải thích ý nghĩa vào vở
HS: chạy các bộ dữ liệu khác nhau và xem kết quả hoán đổi.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Hình thức : Ngoài lớp học
- Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
Vận dụng để làm một số bài tập.
- Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?
Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
a) ;
b) ;;
c); 
d) 
Bài 3: Viết chương trình tính chỉ số khối cơ thể BMI.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của một số nhóm.
- GV chốt kết quả.
GV: Khởi động Pascal. Gõ chương trình. Chạy chương trinh và kiểm tra kết quả.
GV: Chạy chương trình với các bộ dữ liệu khác nhau.
GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình đã viết.
Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (').
var a: real; b: integer; c: string;
 begin
 writeln('2010');
 writeln(2010);
 a:=2010;
 b:=2010;
c:=’2010’
 end.
a) a/b+c/d;
 b) a*x*x+b*x+c ; a*x*x+b*x+c 
c) 1/x-a/5*(b+2); 	 
d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
Bài 2: Lệnh gán để tính chỉ số cơ thể:
BMI:=W/(H*H)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Ngày soạn: 31/10/2020
Tiết PPCT: 19
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm nhất để Hs dễ dàng tiếp cận với bài tập.
- Biết cách khai báo: tên chương trình, thư viện, biến và hằng
- Biết sử dụng một số câu lệnh nhập dữ liệu, in ra màn hình
- Hiểu phạm vi và nội dung các kiểu dữ liệu.
- Hiểu ý nghĩa các phép toán số học, so sánh trong pascal;
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
2. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập, vấn đáp
3. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Phòng máy, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra trong quá trình dạy học
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG 
- Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tính toán, viết chương trình 
- Phương pháp: cá nhân, thảo luận nhóm.
- Hình thức : Cả lớp
- Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu biến trong chương trình
- Giáo viên cho lớp chơi trò chơi truyền điện với câu hỏi:
Câu hỏi: Hãy nêu các khai báo biến và hằng? Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng?
- HS lắng nghe
- HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức đã học vào chương trình cụ thể.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi
- Hình thức : Trong lớp học, thảo luận nhóm.
- Sản phẩm: HS viết được chương trình đơn giản.
- GV cho HS viết chương trình: tính diện tích hình thang với hai cạnh đáy a, b đường cao h nhập từ bàn phím
- Nhận xét
- Viết chương trình tính tiền điện trong 1 tháng của gia đình với công thức:
Số tiền= số kw tiêu thụ*đơn giá+1

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_khoi_8_tiet_13_19_nam_hoc_2020_2021.docx