Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp)

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp)

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ thần kinh.

- HS: Đọc, quan sát.

- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)

- HS: Lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động mô phỏng của một phản xạ thần kinh không điều kiện.

- HS: Trình bày.

- GV: Quan sát, chốt kiến thức.

- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

* BÀI TẬP: (25 phút)

+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở - vấn đáp, thuyết trình.

+ Hình thức tổ chức dạy học: Theo cá nhân, theo nhóm.

+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ

+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật

- (Hoạt động cá nhân) Câu 2 (SGK/90) Trong hệ xương của con người, xương nào dài nhất,xương nào dài thứ hai?

.

 

doc 4 trang thuongle 6960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 
TIẾT : Bài 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI 
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (tiếp).
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức
 - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động.
 - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 
 2. Kĩ năng
 - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như thần kinh một cách chi tiết.
 - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.
 3. Thái độ
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác 
 - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc.
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề	 - Năng lực tự chủ, tự học
 - Năng lực sáng tạo	 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân	 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác	 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
 - Sử dụng phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, gợi mở - vấn đáp, theo nhóm, luyện tập thực hành, trò chơi, bằng bản đồ tư duy, thuyết trình.
 - Hình thức tổ chức dạy học : Học theo nhóm, học theo cá nhân, học theo góc.
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên 
	- SGK, giáo án, phần mềm Anatomy.
 2. Học sinh
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)
	* Ổn định lớp: 
	- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 * Kiểm tra bài cũ: 
 * Đặt vấn đề: 
2. Luyện tập:
Hoạt động của Thầy – Trò
Ghi bảng
8. Hệ thần kinh: (10 phút)
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, theo nhóm, luyện tập - thực hành, thuyết trình.
+ Hình thức tổ chức dạy học: Theo nhóm.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật 
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ thần kinh.
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- HS: Lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động mô phỏng của một phản xạ thần kinh không điều kiện.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
* BÀI TẬP: (25 phút)
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở - vấn đáp, thuyết trình.
+ Hình thức tổ chức dạy học: Theo cá nhân, theo nhóm.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật 
- (Hoạt động cá nhân) Câu 2 (SGK/90) Trong hệ xương của con người, xương nào dài nhất,xương nào dài thứ hai?
.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
8. Hệ thần kinh: 
-Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ NERVOUS SYSTEM để tìm hiểu về hệ thần kinh của con người.
- Các bộ phận chính của hệ thần kinh
* BÀI TẬP
Câu 2:
3. Vận dụng: (7 phút).
Câu hỏi: Theo em cần làm gì để bảo vệ hệ bài tiết (2 quả thận)?
4. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút).
Thực hành lại trên máy.
TIẾT : Bài 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI 
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (tiếp).
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức
 - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động.
 - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 
 2. Kĩ năng
 - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.
 3. Thái độ
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác 
 - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc.
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề	 - Năng lực tự chủ, tự học
 - Năng lực sáng tạo	 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân	 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác	 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
 PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
 - Sử dụng phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, gợi mở - vấn đáp, theo nhóm, luyện tập thực hành, trò chơi, bằng bản đồ tư duy, thuyết trình.
 - Hình thức tổ chức dạy học : Học theo nhóm, học theo cá nhân, học theo góc.
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên 
	- SGK, giáo án, phần mềm Anatomy.
 2. Học sinh
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)
	* Ổn định lớp: 
	- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 * Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình thực hành)
 * Đặt vấn đề: 
2. Luyện tập:
Hoạt động của Thầy – Trò
Ghi bảng
* BÀI TẬP: 
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở - vấn đáp, thuyết trình.
+ Hình thức tổ chức dạy học: Theo cá nhân, theo nhóm.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật 
- (Hoạt động cá nhân) Câu 3 (SGK/90) Trong quả tim người có mấy cái van lớn? Các van này nằm ở bộ phận nào trong trái tim? Công dụng của các van này là gì?
- (Hoạt động nhóm) Câu 5 (SGK/90) Em hãy tra cứu từ điển để tìm tên tiếng Việt tương ứng cho các bộ phận sau của ruột già:ileum-cecum-ascending colon- traverse colon- descending colon- sigmoid colon rectum.
- (Hoạt động nhóm) Câu 6 (SGK/90) Thận đóng vai trò gì trong hệ bài tiết? Em hãy giải thích vì sao trong các hình vẽ mô tả chức năng của thận, các động mạch đi vào được tô màu đỏ, tĩnh mạch đi ra màu xanh? Ngược lại với phổi, động mạch đi vào được tô màu xanh, tĩnh mạch đi ra thì tô màu đỏ?
- (Hoạt động cá nhân) Câu 7 (SGK/90) Trong cơ thể người, cơ nào khoẻ nhất? Cơ nào dài nhất?
- HS: Quan sát tìm hiểu trên phần mềm để trả lời.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
* BÀI TẬP
Câu 3: 
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
3. Vận dụng: (7 phút).
Câu hỏi: Theo em cần làm gì để bảo vệ hệ bài tiết (2 quả thận)?
4. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút).
Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau.
Thực hành lại trên máy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_16_bai_10_lam_quen_voi_giai_phau.doc