Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021

1. Kiến thức

- Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó(gọi là vận tốc)

- Nắm vững công thức tính vận tốc v =s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.

- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.

- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều.

- Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.

- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.

2. Kĩ năng:

- Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng .

3. Thái độ:

- Học sinh có tinh thần hợp tác trong học tập , tính cẩn thận khi tính toán .

1. Kiến thức.

- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.

- Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực.

2. Kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng biểu diễn lực.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học , có ý thức hoạt động nhóm.

1. Kiến thức:

- Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng.

- Nhận biết được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn 2 lực đó.

- Khẳng định được vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc bằng hằng số.

- Nêu được 1 số ví dụ về quán tính, giảI thích hiện tượng quán tính.

2. Kĩ năng :

- Biết suy đoán, kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh. nhẹn.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc hợp tác khi tiến hành thí nghiệm.

 

docx 17 trang thuongle 2770
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: VẬT LÍ 8
Năm học: 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ
SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU
HỆ SỐ 1
HỆ SỐ 2
HK
M
15’
V
TH
I
1
1
1
1
1
II
1
1
1
1
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
HỌC KÌ I
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Nội dung điều chỉnh
CV 3280
Phương pháp
Năng lực cần hình thành và phát triển
Chuẩn bị của GV và HS
1
Bài 1. Chuyển động cơ học
1. Kiến thức.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối víi mỗi vật được chọn làm mốc. 
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2. Kĩ năng: 
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động. 
3. Thái độ: 
- Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. 
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Tự quản lí.
- Giải quyết vấn đề.
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
1) Giáo viên:
- Cho cả lớp:
Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6.
- Cho mỗi nhóm học sinh:
1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn.
2) Học sinh: SGK, vở ghi
2 + 3
Chủ đề: Vận Tốc 
(Bài 2 + Bài 3. 
Vận tốc; chuyển động đều, chuyển động không đều)
1. Kiến thức
- Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó(gọi là vận tốc)
- Nắm vững công thức tính vận tốc v =s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
2. Kĩ năng: 
- Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng .
3. Thái độ:
- Học sinh có tinh thần hợp tác trong học tập , tính cẩn thận khi tính toán .
Bài 2. Các câu C4; C5; C6; C7; C8 (hướng dẫn HS tự học).
Bài 3. Thí nghiệm 3.1 (Không làm)
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Tự quản lí.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.
- Năng lực trao đổi thông tin
 1) GV : Giáo án,Đồng hồ bấm giây
 Tranh vẽ tốc kế
- Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK.
2) HS : SGK, kiến thức, đồ dung học tập.
4
Bài 4. Biểu diễn lực
1. Kiến thức.
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực.
2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng biểu diễn lực.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học , có ý thức hoạt động nhóm. 
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.
- Năng lực trao đổi thông tin ,năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận, 
1) GV: xe lăn, lò xo lá tròn, chân đế để bố trí TN như hình 4.1 sgk.
2) HS: xem trước bài lực, hai lực cân bằng (SGK lớp 6)
5
Bài 5. Sự cân bằng lực – quán tính
1. Kiến thức:
- Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng.
- Nhận biết được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn 2 lực đó.
- Khẳng định được vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc bằng hằng số.
- Nêu được 1 số ví dụ về quán tính, giảI thích hiện tượng quán tính.
2. Kĩ năng : 
- Biết suy đoán, kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh. nhẹn.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc hợp tác khi tiến hành thí nghiệm. 
TN 5.3 (không làm) chỉ lấy kết quả bảng 5.1
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm.
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.3 và 5.4 SGK. Tranh vẽ 5.1, hình vẽ để biểu diễn các lực ở hình 5.2. Xe con, búp bê.
2. Học sinh: 
- Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập, học bài cũ, đọc bài mới 
6
Bài 6. Lực ma sát
1. Kiến thức:
- HS nhận biết thêm 1 loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
- HS được làm TN để phát hiện ma sát nghỉ.
- Kể và phân tích được 1 số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật. Nêu được các cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đo lực, đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm của Fms.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm.
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thực nghiệm vật lí, phương pháp dạy học theo nhóm.
- Tự quản lí.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
1. Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm H6.2 cho mỗi nhóm (lực kế, máng gỗ, quả cân); ổ bi, tranh H6.2, 6.3, 6.4, 6.5
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
7
Bài tập
- Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ đầu năm học. Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập.
- Nghiêm túc hợp tác nhómđể hệ thống kiến thức đã học và vận dụng nó
 V= s : t
Giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập , bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
8
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương trình Vật lí 8.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có tính trung thực khi làm bài.
Kiểm tra đánh giá kết quả 
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực cá thể
Ôn tập các bài : chuyển động cơ học, vận tốc, lực, hai lực cân bằng, quán tính, lực ma sát.
9
Bài 7. Áp suất
Kiến thức:
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
 Kỹ năng: 
- Vận dụng công thức 
3. Thái độ:
- Tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm
Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề , phương pháp làm thí nghiệm, hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực làm thí nghiệm., năng lực tự học 
1. Giáo viên: Tranh H7.1, 7.2, 7.3
 - Mỗi nhóm 1 chậu đựng cát hạt nhỏ ( hoặc bột mì), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật ( hoặc 3 miếng gỗ), bảng phụ
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
10 + 11
Bài 8. Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Máy nén thủy lực
1.Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng.
- Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
2.Kỹ năng:
- Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.
3.Thái độ:
- Học sinh tích cực, tập trung trong học tập
Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phương pháp làm thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực làm thí nghiệm, năng lực tự học 
1. Giáo viên: 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng, 1 bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy
Một bình thông nhau
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
12
Bài 9.
Áp suất khí quyển.
1. Về kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
3. Thái độ:
 -Học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển (không dạy); Câu hỏi C10, C11 (không yêu cầu HS trả lời)
- PPDH chủ yếu là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
năng lực tính toán, giải bài tập vật lý, 
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực suy luận lý thuyết, năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận. 
Cho mỗi nhóm hs: Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng, một ống thủy tinh dài 10 – 15 cm, đường kính tiết diện 2- 3 mm,.
Hệ thống các câu hỏi 
Các bài tập vận dụng
Học sinh : Ôn tập ở nhà
- Ống thủy tinhg dài 10 – 12 cm
- Cốc đựng nước
13
Bài tập
- Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ đầu năm học. Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập.
- Nghiêm túc hợp tác nhómđể hệ thống kiến thức đã học và vận dụng nó
Giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
1. Giáo viên : Hệ thống bài tập, bảng phụ, phấn màu , 
2. Học sinh: ôn tập các công thức đã học về áp suất , áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển 
14 + 15 + 16
Chủ đề: Bài 10 + 11 + 12. Lực đẩy ác-si-mét.
TH và Kiểm tra TH: Nghiệm lại lực đẩy Ac si met.
Sự nổi
1. Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-mét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. 
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. 
- Biết cách kiểm tra độ lớn lực đẩy Ác si met bằng thực nghiệm.
- HS giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng nổi thường gặp trong cuộc sống.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp và giải bài tập.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm để xác định được độ lớn của lực đẩy Acsimét.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, chính xác trong làm thí nghiệm. 
Bài 10. TN hình 10.3 (chỉ hướng dẫn HS phân tích kết quả thí nghiệm).
Mục III. Câu C5, C6,C7 (hướng dẫn tự học.)
Bài 12. Mục III. Vận dụng C6,C7,C8, C9 (hướng dẫn tự học)
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thực nghiệm vật lí, phương pháp dạy học theo nhóm.
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
1. Giáo viên: - Dụng cụ TN hình 10.2 ,10.3 trang 36,37. 
 - Dụng cụ thí nghiệm hình 10.3 (giá đỡ, bình tràn, cốc đựng nước, lực kế, quả nặng, sợi chỉ)
- Máy chiếu ( bảng phụ)
Chuẩn bị cho các nhóm học sinh bộ thí nghiệm: Mỗi nhóm: 1 lực kế 0-2.5N, một vật nặng bằng nhôm thể tích khoảng 50cm3, một bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
 Mẫu báo cáo thực hành SGK.
17
Ôn tập học kì I
1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức vật lí đã học trong hệ thống kiến thức Vật lí 8. Giúp các em nắm vững các kiến thức đã học để vận dụng giải một số loại bài tập vật lí cơ bản.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng tư duy, giải bài tập vật lí.
3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực cá thể
Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và một số bài tập vận dụng. 
Chuẩn bị của HS: Ôn tập toàn bộ các bài đã học.
18
Kiểm tra
học kì I
1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương trình Vật lí 8.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.trung thực
Kiểm tra đánh giá kết quả - Viết
Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực cá thể
Đề bài + Đáp án
HỌC KỲ II
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Nội dung điều chỉnh
CV 3280
Phương pháp
Năng lực cần hình thành và phát triển 
Chuẩn bị của GV và HS
19
Bài 13. Công cơ học
1. Kiến thức:
- HS biết được dấu hiệu để có công cơ học.
- Nêu được các thí dụ trong thực tế có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Hiểu ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.
2. Kĩ năng:
- Phân tích lực thực hiện công, Tính công cơ học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
- Hoạt động nhóm
- Dạy học thực nghiệm vật lý
- phương pháp dạy học một định luật vật lý
- Vấn đáp, đàm thoại
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực suy luận lý thuyết, năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
1) Giáo viên: Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK
2) Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK
20
Bài 14. Định luật về công
1. Kiến thức: - HS phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
 - Vận dụng định luật để giải các bài tập mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động.
2. Kỹ năng: Quan sát TN rút ra mối quan hệ các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được ĐL về công.
3. Thái độ:- HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học thực nghiệm vật lý
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực cá thể
1) Giáo viên: Lực kế loại 5N, ròng rọc động, quả nặng, thước kẹp, thước thẳng.
2) Học sinh: Đồ dùng học tập
21
Bài 15.
Công suất
1. Kiến thức: - HS hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. HS biết lấy VD minh hoạ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
2.Kĩ năng: - Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
3.Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
Lưu ý: ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thực nghiệm vật lí, phương pháp dạy học theo nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực suy luận lý thuyế,t năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
1) Giáo viên: Tranh vẽ hình 15.1 sgk
2) Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
22
Bài tập
Kiến thức
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, áp dụng công thức để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục yêu thích môn học, thấy được vai trò của nó trong thực tế cuộc sống.
Hoạt động nhóm
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác
 1) GV: GA câu trả lời , bảng phụ lời giải các bài tập 15.4 ,15.5, 16.3 , 16.4 
	2) HS: Nghiên cứu kĩ các bài tập trong sbt.
23
Bài 16. Cơ năng
1. Kiến thức.
- HS tìm được các VD minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được 1 cách định tính thế năng, hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so víi mặt đất và động năng của vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được thí dụ minh hoạ.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm 
3. Thái độ: 
- HS hứng thú học bộ môn.
- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.
sử dụng thuật ngữ “thế năng hấp dẫn” thay cho thuật ngữ “thế năng trọng trường”
 - Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực suy luận lý thuyế,t năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
1) Giáo viên: 1 lò xo bằng thép. 1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Các hình vẽ hình 16.1 a,b.
2) Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk 
24
Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học.
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
2. Kĩ năng
- Giúp học sinh có kĩ năng tính toán, giải bài tập vật lí
- Rèn kĩ năng tư duy logic trong các bài tập.
3. Thái độ
- Nhiêm túc, tích cực trong học tập
- Yêu tích môn học.
Ý 2 câu 16, câu 17 (không yêu cầu HS trả lời)
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thực nghiệm vật lí, học nhóm.
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
1) HS: xem lại tất cả các bài trong chương; trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập SGK.
2) GV: bảng phụ trò chơi ô chữ 
25
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương trình ở học kì II Vật lí 8.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 - Có tính trung thực khi làm bài.
Kiểm tra đánh giá kết quả 
Năng lực tự học
- Đề bài, đáp án + thang điểm
26 + 27
CHỦ ĐỀ
Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo các chất (Bài 19 + 20) 
1. Kiến thức:
- HS kể được 1 số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và TN cần giải thích.
- Giải thích được chuyển động Bơ-Rao.
- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh. 
2. Kĩ năng:
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học thực tế cuộc sống.
Bài 19. Mục II.1. Thí nghiệm mô hình (không làm)
Bài 20. Mục IV. Vận dụng (hướng dẫn HS tự học)
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thực nghiệm vật lí, phương pháp dạy học theo nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực suy luận lý thuyế,t năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
1) Giáo viên: 
- Bình thuỷ tinh trụ = 20mm có chia độ
- Rượu ( 100cm3)
- Nước cất (100cm3)
- Bình chia độ đến 100cm3, ĐCNN 2cm3
- Ngô ( 50cm3)
- Cát (50cm3)
- 5 bình thủy tinh, 1 lọ đựng dung dịch sunfát màu xanh, 1 lọ nước.
2) Học sinh: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa
28 + 29+ 30
CHỦ ĐỀ: Nhiệt năng – Sự truyền nhiệt 
(Bài 21 + 22 + 23)
1. Kiến thức:
-HS phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mỗi quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyển nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng.
- HS nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng và chất khí. Không xảy ra trong môi trường chất rắn, chân không.
- Tìm được ví dụ về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng chất khí.
- HS có kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý.
- HS có kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ TN 
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
Bài 22: Mục II. Tính dẫn nhiệt của các chất (hướng dẫn HS tự học)
Bài 23: Các yêu cầu vận dụng (hướng dẫn HS tự học)
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực suy luận lý thuyế,t năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
1) Giáo viên: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh
- Bộ dụng cụ thí nghiệm dẫn nhiệt
- Đèn cồn
- Kẹp
- Giá thí nghiệm
- Đinh sắt 
- Sáp nến
- ống nghiệm
- Cốc đốt
- Thuốc tím
- Nhiệt kế 15 – 1000C
- Lưới Amiăng
- Nến
- Que hương
- Bình thuỷ tinh sơn đen
- ống thuỷ tinh chữ L
- Nút cao su có lỗ
31 + 32
CHỦ ĐỀ
Nhiệt lượng – Phương trình cân bằng nhiệt
(Bài 24 + 25)
1. Kiến thức: - HS kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
- Mô tả được TN và xử lý được bảng kết quả TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc và m, t và chất làm vật.
- HS phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
2. Kĩ năng:
- HS có kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả TN có sẵn.
- Rèn cho Hs kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá.
3. Thái độ: 
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Bài 24: 
- Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3 (không thực hiện) chỉ yêu cầu HS phân tích kết quả TN để đưa ra công thức tính nhiệt lượng.
- Mục III. Vận dụng (hướng dẫn HS tự học)
Bài 25: Mục IV. Vận dụng (hướng dẫn HS tự học)
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực suy luận lý thuyế,t năng lực phân tích, năng lực khái quát hóa rút ra kết luận, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
1) Giáo viên: Dụng cụ để làm TN của bài.
- Bảng phụ ghi nguyên lí truyền nhiệt.
2) Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
- Ghi sẵn nội dung tựa đề bài học và ghi mục I. Nguyên lí truyền nhiệt. Mục II. Phương trình cân bằng nhiệt.
33
Bài tập
1. Kiến thức:
- Biết giải một số bài tâp về công thức tính nhiệt lượng
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán giải BT vật lí
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc, tích cực, tự lực trong học tập.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin, cá thể
Hệ thống câu hỏi và bài tập
34
29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học.
1. Kiến thức: 
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. Giúp học sinh nắm vứng lại các kiến thức đê giải được các bài tập
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy giải bài tập vật lí
- Rèn kĩ năng tính oán , trình bày bài làm.
3. Thái độ: 
- Có ý thức nghiêm túc, tích cực trong giờ ôn tập.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
- GV: + Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk
	+ Chuẩn bị trò chơi ô chữ
- HS: Xem lại tất cả những bài trong chương II.
35
Kiểm tra học kì II
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong học kì II chương trình Vật lí 8.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có tính trung thực khi làm bài.
Kiểm tra đánh giá kết quả 
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực cá thể
Đề bài, đáp án, thang điểm
Xác nhận của Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng
 (Ký tên, đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx