Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 6: Áp suất - Lực đẩyÁc -si-mét - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Thuận

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 6: Áp suất - Lực đẩyÁc -si-mét - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Thuận

A. HĐ khởi động:

1.Lực của cục nước đá t/d lên bàn có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới; Lực của nước t/d lên thành bình, đáy bình và trong lòng chất lỏng theo mọi phương; Lực của hơi nước t/d lên đáy bình, thành bình và trong lòng hơi nước theo mọi phương.

2.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: áp lực và diện tích mặt bị ép.

B. HĐ hình thành kiến thức:

1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái có phương chiều như thế nào?

a, Dự đoán: Như mục khởi động.

b, Thí nghiệm: Bịt kín màng cao su vào 3 lỗ A,B,C. Sau đó đổ nước vào bình rồi quan sát màng cao su

c, Kết quả: Màng cao su biến dạng.

d, Kết luận:

- Lực của chất ở trạng thái rắn tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có phương của trọng lực.

- Ở trạng thái lỏng tác dụng lên thành bình, đáy bình và các vật nhúng trong lòng chất lỏng, theo mọi phương.

- Ở trạng thái khí tác dụng lên đáy bình và các vật nằm trong lòng chất khí, theo mọi phương

 

doc 9 trang thuongle 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 6: Áp suất - Lực đẩyÁc -si-mét - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1	ngày soạn: 07/08/2019
Tiết : 1	ngày dạy: 14/08/2019
Chủ đề 6: ÁP SUẤT – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT(T1)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng này.
- Viết được công thức, đơn vị của Áp suất.
- Phát biểu được nội dung nguyên lí Pa-xcan và nêu được ý nghĩa việc vận dụng nguyên lí này trong việc chế tạo máy thủy lực.
- Nêu được những hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất.
b. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.
c. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm thí nghiệm, chính xác khi báo cáo kết quả.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Như H16.2; 16.3; 16.4
b. Học sinh: Xem trước bài học trước khi đến lớp
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định lớp:
- Điểm danh SSHS
- Ổn định trật tự
b. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1. HĐ khởi động
- GV Tổ chức cho lớp khởi động như mục A.
- GV dẫn dắt vào bài học.
Hoạt động 2. HĐ hình thành kiến thức.
- GV: yêu cầu HS đưa ra dự đoán
- GV: Giới thiệu dụng cụ và tiến hành TN: Bịt kín màng cao su vào 3 lỗ A,B,C. Sau đó đổ nước vào bình rồi quan sát màng cao su
- GV: cho HS HĐ nhóm
- GV: Màng cao su bị biến dạng ở cả 3 lỗ ở thành bình và đáy bình. hỏi: Các lỗ A,B,C biến dạng chứng tỏ điều gì?
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV: chốt kiến thức.
- HS thực hiện hđ nhóm đưa ra kết quả
-HS lắng nghe
HS: Dự đoán như trên
HS: Chú ý quan sát
HS: HĐ nhóm : Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ.
- HS: Có lực tác dụng vào màng cao su.
- HS hoạt động nhóm rồi chia sẻ kết luận.
A. HĐ khởi động:
1.Lực của cục nước đá t/d lên bàn có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới; Lực của nước t/d lên thành bình, đáy bình và trong lòng chất lỏng theo mọi phương; Lực của hơi nước t/d lên đáy bình, thành bình và trong lòng hơi nước theo mọi phương.
2.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: áp lực và diện tích mặt bị ép.
B. HĐ hình thành kiến thức:
1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái có phương chiều như thế nào?
a, Dự đoán: Như mục khởi động.
b, Thí nghiệm: Bịt kín màng cao su vào 3 lỗ A,B,C. Sau đó đổ nước vào bình rồi quan sát màng cao su
c, Kết quả: Màng cao su biến dạng.
d, Kết luận:
- Lực của chất ở trạng thái rắn tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có phương của trọng lực.
- Ở trạng thái lỏng tác dụng lên thành bình, đáy bình và các vật nhúng trong lòng chất lỏng, theo mọi phương.
- Ở trạng thái khí tác dụng lên đáy bình và các vật nằm trong lòng chất khí, theo mọi phương.
c. Dặn dò:
- Học thuộc phần kết luận.
- Nghiên cứu trước mục B.2 ( Tài liệu)
d. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tuần : 2	ngày soạn: 14/08/2019 
Tiết : 2	ngày dạy: 21/08/2019
Chủ đề 6: ÁP SUẤT
LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT(T2)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng này.
- Viết được công thức, đơn vị của Áp suất.
- Phát biểu được nội dung nguyên lí Pa-xcan và nêu được ý nghĩa việc vận dụng nguyên lí này trong việc chế tạo máy thủy lực.
- Nêu được những hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất.
b. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.
c. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm thí nghiệm, chính xác khi báo cáo kết quả.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Như hình 16.6
b. Học sinh: Cát khô mịn
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định lớp:
- Điểm danh SSHS
- Ổn định trật tự
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1. HĐ khởi động
- GV Hỏi: Nêu lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái có phương, chiều ntn?
- GV ĐVĐ như hình 16.5, dẫn dắt vào bài học.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
- GV cho HS hoạt động nhóm các mục 2a,b,c, đưa ra phương án TN
- GV chốt phương án thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm. GV quan sát động viên các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo
- GV thống nhất kết quả và nhấn mạnh tác dụng của áp lực càng lớn khi nào.
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3. Luyện tập
- GV cho HS HĐ nhóm đôi trả lời bái tập 1(t110)
- GV cho HS HĐ nhóm đôi trả lời bái tập 2(t110)
- HS trả lời:
+ Lực của chất ở trạng thái rắn tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có phương của trọng lực.
+ Ở trạng thái lỏng tác dụng lên thành bình, đáy bình và các vật nhúng trong lòng chất lỏng, theo mọi phương.
+ Ở trạng thái khí tác dụng lên đáy bình và các vật nằm trong lòng chất khí, theo mọi phương.
 HS: chú ý theo dõi
- HS HĐ nhóm thực hiện mục 2a,b,c: Đưa ra dự đoán rồi nêu phương án thí nghiệm.
+ Phương án 1: Cùng khối lượng khác diện tích bị ép.
+ Phương án 2: Khác khối lượng cùng diện tích bị ép
- Các nhóm báo cáo chia sẻ.
HS: Cá nhân trả lời mục 2d.
HS HĐ cá nhân suy nghĩ trả lời câu 1: Để giảm diện tích bề mặt bị ép, làm cho tăng tác dụng của áp lực. 
HS tiếp tục HĐ cá nhân trả lời C2.
2. Tác dụng của áp lực. Áp suất.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
* Luyện tập
Bài 1 (TL/110)
Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì tăng hoặc giảm diện tích bị ép.
VD: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc.
Bài 2 (TL/110)
Đầu lưỡi câu cá hay đầu phi tiêu đều rất nhọn vì để giảm diện tích bề mặt bị ép, làm cho tăng tác dụng của áp lực.
c. Dặn dò:
- Học thuộc phần kết luận.
- Nghiên cứu trước mục B.3, C.3 ( Tài liệu)
d. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
 . 
Tuần : 3	ngày soạn: 21/08/2019
Tiết : 3	ngày dạy:28/08/2019 
Chủ đề 6: ÁP SUẤT
LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT(T3)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng này.
- Viết được công thức, đơn vị của Áp suất.
- Phát biểu được nội dung nguyên lí Pa-xcan và nêu được ý nghĩa việc vận dụng nguyên lí này trong việc chế tạo máy thủy lực.
- Nêu được những hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất.
b. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.
c. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm thí nghiệm, chính xác khi báo cáo kết quả.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Như hình 16.8
b. Học sinh: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định lớp:
- Điểm danh SSHS
- Ổn định trật tự
b. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1. HĐ khởi động
GV? Nêu tác dụng của áp lực? Áp suất là gì?
GV nhận xét
GV ĐVĐ vào bài học.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
GV: cho HS hoạt động cá nhân suy nghĩ điền vào chỗ trống mục 3.
- GV chốt công thức và đơn vị.
Hoạt động 3. Luyện tập
- HS HĐ cá nhân đọc đề bài câu C3 rồi tự tóm tắt.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt.
- Gọi HS đề xuất cách giải.
- Dự kiến TL: Tính áp suất của từng vật theo công thức trên rồi so sánh.
- HS HĐ nhóm làm BT rồi đại diện lên bảng báo cáo và chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt lại cách giải bài tập áp dụng công thức, lưu ý HS về đơn vị của các đại lượng phải đồng nhất.
Tích hợp MT: Đảm bảo an toàn trong khai thác đá: Trong khai thác đá thường dùng mìn hoặc máy có áp lực rất lớn tác dụng vào đá dễ gây nghuy hiểm, cần có các biện pháp an toàn lao động và di tản người dân khu vực đó.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
HS: HĐ cá nhân điền vào chỗ trống mục 3
3. Công thức tính áp suất
* C«ng thøc: ; 
P lµ ¸p suÊt (N/m2)
F lµ ¸p lùc t¸c dông lªn diÖn tÝch bÞ Ðp (N)
S lµ diÖn tÝch bÞ Ðp (m2) 
* §¬n vÞ cña ¸p suÊt lµ Pascal kÝ hiÖu lµ Pa.
 1 N/m2 = 1 Pa
* Luyện tập: 
C3:
Tãm t¾t:
F1 = 400000 N.
S1 = 1,5 m2.
F2 = 20 000 N
S2 = 250 cm2 
 = 0,025 m2
So s¸nh P1víi P2
Gi¶i:
¸p suÊt cña xe t¨ng lªn mÆt ®­êng n»m ngang lµ:
P1 = = (N/m2)
 ¸p suÊt cña « t« lªn mÆt ®­êng n»m ngang lµ:
 P2 = = = 800000(N/m2)
V× P1 < P2. Do ®ã m¸y kÐo cã thÓ ®i trªn ®Êt mÒm cßn « t« bÞ sa lÇy.
Do m¸y kÐo dïng xÝch cã (S bÞ Ðp lín) nªn ¸p suÊt g©y ra bëi träng l­îng cña m¸y kÐo nhá, cßn «t« dïng b¸nh xe (S bÞ Ðp nhá) nªn ¸p suÊt g©y ra bëi träng l­îng cña «t« lín h¬n.
c. Dặn dò: Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc phần kết luận.
- Nghiên cứu trước mục B.4,5, C.4,5 ( Tài liệu)
d. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
 . 
Tuần : 4	ngày soạn: 28/08/2019
Tiết : 4	ngày dạy: 04/09/2019 
Chủ đề 6: ÁP SUẤT
LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT(t4)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng này.
- Viết được công thức, đơn vị của Áp suất.
- Phát biểu được nội dung nguyên lí Pa-xcan và nêu được ý nghĩa việc vận dụng nguyên lí này trong việc chế tạo máy thủy lực.
- Nêu được những hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất.
b. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.
c. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm thí nghiệm, chính xác khi báo cáo kết quả.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ
b. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định lớp:
- Điểm danh SSHS
- Ổn định trật tự
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1. HĐ khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu công thức tính áp suất, đơn vị các đại lượng trong công thức?
- Gọi các em nhận xét, chốt lại kiến thức.
- ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
- GV yêu cầu HS HĐ cá nhân nêu công thức tính áp suất chất lỏng.
- GV chốt công thức, lưu ý h cũng là dộ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
- GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi và trả lời câu hỏi sgk
- Yêu cầu HS rút ra kết luận, nhận xét, chốt lại. 
- GV gọi HS lấy ví dụ về bình thông nhau trong thực tế
- Cho HS đọc nguyên lí Paxcan. Máy nén thủy lực
- GV chốt thêm về ứng dụng của nguyên lí Paxcan trong máy thủy lực.
- Yêu cầu cá nhân HS đọc và suy nghĩ hoàn thiện phần kết luận.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức về áp suất khí quyển.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Cho HS HĐ cá nhân làm c5 
- GV nhận xét, cho điểm.
Tích hợp MT: ViÖc ®¸nh b¾t c¸ b»ng chÊt næ g©y ra hËu qu¶ g× ?
- Nªu biªn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng ?
- GV nhận xét
- Lên bảng ghi công thức, các đại lượng có liên quan
* C«ng thøc: ; 
P lµ ¸p suÊt (N/m2)
F lµ ¸p lùc t¸c dông lªn diÖn tÝch bÞ Ðp (N)
S lµ diÖn tÝch bÞ Ðp (m2) 
- HĐ đọc nội dung phần a, ghi công thức tính áp suất chất lỏng
P = d.h
- Chú ý theo dõi và ghi vào vở công thức
- HĐ cặp đôi và đưa ra đáp án hình c
- Rút ra kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
- Nêu ví dụ
- Đọc bài
- Đọc và hoàn thiện phần kết luận
- HS HĐ cá nhân trả lời câu C5.
- Cá nhân báo cáo và chia sẻ.
- Hs: Sö dông chÊt næ ®Ó ®¸nh c¸ sÏ g©y ra mét ¸p suÊt rÊt lín, ¸p suÊt nµy truyÒn theo mäi ph­¬ng g©y ra sù t¸c ®éng cña ¸p suÊt rÊt lín lªn c¸c sinh vËt kh¸c sèng trong ®ã. D­íi t¸c dông cña ¸p suÊt nµy, hÇu hÕt c¸c sinh vËt bÞ chÕt. ViÖc ®¸nh b¾t c¸ b»ng chÊt næ g©y ra t¸c dông hñy diÖt sinh vËt, « nhiÔm m«i tr­êng sinh th¸i.
- Biện pháp:
+ Tuyªn truyÒn ®Ó ng­ d©n kh«ng sö dông chÊt næ ®Ó ®¸nh b¾t c¸.
+ Cã biÖn ph¸p ng¨n chÆn hµnh vi ®¸nh b¾t c¸ nµy.
* C«ng thøc: ; 
P lµ ¸p suÊt (N/m2)
F lµ ¸p lùc t¸c dông lªn diÖn tÝch bÞ Ðp (N)
S lµ diÖn tÝch bÞ Ðp (m2) 
4. Áp suất chất lỏng
a, Công thức tính áp suất chất lỏng
* C«ng thøc: 
p = d.h
Trong ®ã:
p lµ ¸p suÊt ®¸y cét chÊt láng (Pa)
d lµ träng l­îng riªng cña chÊt láng (N/m3)
h lµ chiÒu cao cña cét chÊt láng (m)
b, Bình thông nhau
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
c, Máy thủy lực
Nguyên lí Paxcan: (TL/109)
5. Áp suất khí quyển
Kết luận (TL/110)
* Luyện tập: 
C5: Ấm có vòi cao hơn đựng được nhiều nước hơn.
c. Dặn dò:
- Học thuộc các phần kết luận, các công thức.
- Nghiên cứu trước mục A, B12 bài mới ( Tài liệu)
d. Bổ sung và rút kinh nghiệm:
 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_chu_de_6_ap_suat_luc_dayac_si_met_nam_h.doc