Ma trận và đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I Toán Lớp 8 (Có đáp án) - Năm học 2020-2021
Câu 1 (0,5 điểm): Biểu thức: x3 - y3 bằng:
A.(x + y)(x2 - xy + y2 ) B. (x + y)(x2 + xy + y2 )
C. (x - y)(x2 - xy + y2 ) D. (x - y)(x2 + xy + y2 )
Câu 2 (0,5 điểm): Hình chữ nhật ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O, nếu độ dài đường chéo 9cm là thì độ dài của AO bằng :
A. 9 B. 4,5 C. 3 D. 2,25
Câu 3 (0,5 điểm): Giá trị của biểu thức: x3 +9x2 + 27x + 27 tại x = 7 là:
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10 000
Câu 4 (0,5 điểm): Kết quả của phép chia 12x3 y2 z : 4x2 z là:
A. 3y B. 3y2 C. 3x2 y D. 3xy2
Câu 5 (0,5 điểm): Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A. 10cm B. cm
C. 5cm D. cm
Câu 6 (0,5 điểm): Kết quả của phép nhân: 5x(x2 - 2y) là:
A. 5x3 - 2y B. 5x3 + 2y C. 5x3 - 10xy D. 5x3 + 10xy
Câu 7 (0,5 điểm): Một tứ giác có số đo 3 góc lần lượt là: 1120 ; 590 ; 850 khi đó số đo góc còn lại của tứ giác đó là:
A) 1210 B) 1040 C 950 D) 680
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN TOÁN 8 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng VD thấp VD cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Nhân đa thức Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C6) 0,5 5% (C1b) 0,75% 7,5% 2 1,25đ 12,5% 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Nhớ và viết được các hằng đẳng thức Dùng các hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức đơn giản. Vận dụng được các hằng đẳng thức để rút gọn, tính giá trị biểu thức. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C1) 0,5 5% 1(C3) 0,5 5% 1(C1a) 0.75 7.5% 3 1.75đ 17,5 % 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các PP cơ bản Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1/2 (C2a) 0.75 7.5% 1/2 (C2b) 0.75 7.5% 2 1,5đ 15% 3. Chia đa thức Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C4) 0,5 5% 1 0,5 5% 4.Tứ giác Vận dụng được định lí về tổng số đo các góc của một tứ giác để tính số đo góc. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C7) 0,5 5% 1 0,5 5% 5. Các tứ giác đặc biệt: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật,. - Biết dấu hiệu nhận biết hình thang, hình bình hành - Nêu được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình bình hành. - Vận dụng được k.thức hình chữ nhật vào tam giác. - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình để giải bài toán chứng minh. Tìm được điều kiện liên quan để tứ giác là hình vuông Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C8) 0,5 5% 1(C2) 0,5 5% ½ (C3a) 1.5 15% ½(C3b) 1,5 15% 3 4 40% 6. Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông. Biết định lí về đường trung bình của hình thang để tính được độ dài đường trung bình . Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C5) 0,5 5% 1 0,5 5% TS câu TS điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 2 1 10% 2 1,5 15% 4 2 20% 3 3 30% 1 1,5 15% 14 10 100% Họ và tên: ........................................... Lớp: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao, nhận đề) I. TRẮC NGHIỆM: (4 0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng truớc câu trả lời đúng trong các câu sau : Câu 1 (0,5 điểm): Biểu thức: x - y bằng: A.(x + y)(x - xy + y) B. (x + y)(x + xy + y) C. (x - y)(x - xy + y) D. (x - y)(x + xy + y) Câu 2 (0,5 điểm): Hình chữ nhật ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O, nếu độ dài đường chéo 9cm là thì độ dài của AO bằng : A. 9 B. 4,5 C. 3 D. 2,25 Câu 3 (0,5 điểm): Giá trị của biểu thức: x +9x + 27x + 27 tại x = 7 là: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10 000 Câu 4 (0,5 điểm): Kết quả của phép chia 12xyz : 4x z là: A. 3y B. 3y C. 3xy D. 3xy Câu 5 (0,5 điểm): Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 10cm B. cm C. 5cm D. cm Câu 6 (0,5 điểm): Kết quả của phép nhân: 5x(x - 2y) là: A. 5x - 2y B. 5x + 2y C. 5x - 10xy D. 5x + 10xy Câu 7 (0,5 điểm): Một tứ giác có số đo 3 góc lần lượt là: 1120 ; 590 ; 850 khi đó số đo góc còn lại của tứ giác đó là: A) 1210 B) 1040 C 950 D) 680 Câu 8 (0,5 điểm): Chọn ý đúng: A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau II. TỰ LUẬN : ( 6 điểm) Câu 1(1.5 điểm) Thực hiện phép nhân: a) b) (x - 3y)(5x + y) Câu 2 (1.5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a, b, Tính giá trị biểu thức: A = tại x = và y = Câu 3 (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng: a) AI // CK b) DM = MN = NB ------------------------HẾT---------------------- HIỆU PHÓ CHUYÊN MÔN DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Đào Xuân Tuấn Đỗ Thị Thu Hiền Đinh Văn Thế HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 D B C D C C B C II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a, = (2x) - y = 4x - y b, (x - 3y)(5x + y) = 5x + xy - 15xy - 3y = 5x - 14xy - 3y 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Câu 2 a, = x(x - 4xy + 4y) = x(x - 2y) b,Tính giá trị biểu thức A = = (x + y): = (x + y) Tại x = và y = , ta có A = ( + ) = = 1 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 GT hbh ABCD IC = ID; KA = KB ; BD cắt AI tai M; CK cắt BD tại N KL a. AI // CK b. DM = MN = NB Chứng minh: a. AK = AB; IC = CD mà AB = CD => AK = IC mặt khác: AK // IC (vì AB //CD) => AICK là hbh => AI // CK b. Xét ABM có: AK = KB (gt) KN // AM (theo phần a) => MN = BN (1) Tương tự xét DCN có: IC = ID (gt) MI // CN (phần a) => DM = MN (2) Từ (1) và (2) => DM = MN = BM 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_i_toan_lop_8_c.docx