Ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)
Câu 6: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 5xy2 D) 3xyz2
Câu 7: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi
Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang
Câu 10: Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình:
A. Hình bình hành; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang
Câu 11: Đường trung bình của tam giác thì :
A.Song song với các cạnh
B. Bằng nửa cạnh ấy
C. Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba
D. Bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác.
Câu 12: Mỗi hình thang cân có:
A.Một đường trung bình
C. Hai đường trung bình
C. Ba đường trung bình
D. Bốn đường trung bình
KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn Toán 8 Nhóm 6: Tân Long; Thái Bình; Quý Quân; Phúc Ninh, Tân Tiến Thiết lập ma trận. Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhân đơn, đa thức. Những HĐT đáng nhớ - Nhận biết hằng đẳng thức đáng nhớ. Hiểu hằng đẳng thức để khai triển, rút gọn, tính giá trị của biểu thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C1,2) 0,5 2(C13,14)) 0,5 1/2(C17a) 1 2 20% 2. Phân tích đa thức thành nhân tử Nhận biết các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào rút gọn biểu thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C3,4) 0,5 1/2(C17b) 1 1(C20) 0,5 2,5 25% 3. Chia đa thức cho đơn thức Nhận biết phép chia đa, đơn thức cho đơn thức Hiểu được cách chia một đa thức cho một đơn thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 (C5,6) 0,5 1 (C18) 1 1,5 15% 4.Tứ giác, các tứ giác đặc biệt (Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật..) -Nhận biết được tổng số đo các góc của một tứ giác. -Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi. Vẽ được hình, vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết( đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh. Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4(C7,8,9,10) 1 1/2(C19b) 1 1/2(C19a) 1,5 5 3,5 35% 5.Đường trung bình của tam giác, hình thang. Nhận biết đường trung bình của tam giác, hình thang. Hiểu đựợc cách tính độ dài đường trung bình của một hình thang, tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 (C11,12) 0,5 2 (C15,16) 0,5 4 1 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 12 3 30% 4 1 10% 2 3 30% 1 2,5 25% 1 0,5 5% 20 10 100% 4. Nội dung đề kiểm tra A. Trắc nghiệm khách quan. ( 4đ) *Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng: A) x2 + y2 B) (x - y)2 C) y2 – x2 D) x2 – y2 Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng: A) 4x2 + 4 B) 4x2 – 4 C) 16x2 + 4 D) 16x2 – 4 C©u 3. Cã mÊy ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? A. 2 B. 3 C. 4 D. NhiÒu h¬n 4 ph¬ng ph¸p Câu 4: Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: A. B. C. D. Câu 5: Kết quả phép chia bằng: A. B. C. D. Câu 6: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 5xy2 D) 3xyz2 Câu 7: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là: A. Hình chữ nhật; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang Câu 10: Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình: A. Hình bình hành; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang Câu 11: Đường trung bình của tam giác thì : A.Song song với các cạnh Bằng nửa cạnh ấy C. Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba D. Bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác. Câu 12: Mỗi hình thang cân có: A.Một đường trung bình Hai đường trung bình C. Ba đường trung bình D. Bốn đường trung bình Câu 13:Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: A. B. C. 2x + 2 D. Câu 14: Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là: A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2 Câu 15: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là: A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm Câu 16: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm B. Tự luận (6đ) Câu 17: (2đ) a, Tính nhanh: b, Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – 9z2 Câu 18 (1đ) Thực hiện phép tính (9xy-12xy+3xy) : (-3xy) C©u 19: (2,5 đ) Cho tø gi¸c MNPQ. Gäi R, S, T, V theo thø tù lµ trung ®iÓm cña MN, NP, PQ, QM: a)Chøng minh r»ng RSTV lµ h×nh b×nh hµnh. b)NÕu MP ⊥ NQ th× RSTV lµ h×nh g×? Câu 20: (0,5đ) Rút gọn biểu thức sau: *Đáp án + Biểu điểm. A. Trắc nghiệm khách quan. ( 4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0,25đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D C C A C D A B D C A A B C B B. Tự luận (6 đ) Câu Đáp án Điểm Câu 17: a) = (75+25)(75-25) = 100.50= 5000 0,5 0,5 b) x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x2 + 2xy +y2) – 9z2 = (x + y)2 – 9z2 = (x + y +3z)(x + y – 3z) 0,5 0,5 c) (9xy-12xy+3xy) : (-3xy) = -3x2y2 + 4 x - y 0,5 0,5 Câu 18: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng V T S Q P N N R M 0,5 a) Theo gt, R, S, T, V theo thø tù lµ trung ®iÓm cña MN, NP, PQ, QN nªn: RS lµ ®êng trung b×nh cña ∆MNP và TV lµ ®êng trung b×nh cña ∆MQP. RS // TV (cïng song song víi MP) (1) RV lµ ®êng trung b×nh cña ∆MNQ, TS lµ ®êng trung b×nhcña ∆NQP RV // TS (cïng song song víi NQ) (2) Tõ (1) vµ(2) suy ra RSTV lµ h×nh b×nh hµnh. 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Theo chøng minh trªn, RSTV lµ h×nh b×nh hµnh vµ khi MP ⊥ NQ th× RV ⊥ RS (v× RS // MP vµ RV // NQ). VËy RSTV lµ h×nh ch÷ nhËt. 0,5 0,5 Câu 19 Ta có: = = = = 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_co_dap_a.doc