Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 09 - Phùng Chí Tự
Bài 3: Xác định số hữu tỉ sao cho:
a) Đa thức 4x2 – 6x + a chia hết cho đa thức x – 3
b) Đa thức 2x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3
c) Đa thức 3x2 + ax – 4 chia hết cho đa thức x – a
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Gọi giao điểm của AM, AN với BD lần lượt là P, Q. Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh rằng:
a) AP = AM, AQ = AN.
b) BP = PQ = QD = 2.OP.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, D thuộc cạnh BC. Vẽ DE AB tại E, DF AC tại F.
a) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh rằng A, I, D thẳng hàng.
b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì EF có độ dài ngắn nhất? Vì sao?
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 09 - Phùng Chí Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 09 Đại số 8 : §12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp Hình học 8: § 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Bài 1: Thực hiện phép chia: a) b) a) b) c) d) Bài 2: Thực hiện phép chia Bài 3: Xác định số hữu tỉ sao cho: a) Đa thức 4x2 – 6x + a chia hết cho đa thức x – 3 b) Đa thức 2x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3 c) Đa thức 3x2 + ax – 4 chia hết cho đa thức x – a Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Gọi giao điểm của AM, AN với BD lần lượt là P, Q. Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh rằng: a) AP = AM, AQ =AN. b) BP = PQ = QD = 2.OP. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, D thuộc cạnh BC. Vẽ DEAB tại E, DFAC tại F. a) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh rằng A, I, D thẳng hàng. b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì EF có độ dài ngắn nhất? Vì sao? - Hết – PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: a) b) a) b) c) d) Bài 2: b) Thương , phép chia hết. 0 Thương , phép chia hết. 0 Thương , phép chia có dư . Bài 3: a) = Để đa thức 4x2 – 6x + a chia hết cho đa thức x – 3 thì = 0 a + 18 = 0 a = - 18 b) Đa thức 2x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3 = 0 a + 15 = 0 a = - 15 c) Đa thức 3x2 + ax – 4 chia hết cho đa thức x – a = 0 4a2 – 4 = 0 (2a – 2)(2a + 2) = 0 Bài 4: a) Ta có O là trung điểm của AC và BD. Trong tam giác ABC, AM và BO là hai đường trung tuyến, do đó P là trọng tâm tam giác ABC. Từ đó ta có AP = AM. Chứng minh tương tự, ta có AQ =AN. b) Ta có: BP = ; tương tự, , suy ra . Mặt khác , do đó O là trung điểm PQ. Vậy BP = PQ = QD = 2OP. Bài 5: Lời giải: a) Tứ giác AEDF có , do đó AEDF là hình chữ nhật. Suy ra I là trung điểm EF, cũng là trung điểm của AD. b) Ta có EF = AD. EF nhỏ nhất khi AD nhỏ nhất, hay điểm D là hình chiếu vuông góc của A lên BC. - Hết -
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_toan_lop_8_tuan_09_phung_chi_tu.docx