25 Câu hỏi trắc nghiệm về Hệ sinh thái Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)

25 Câu hỏi trắc nghiệm về Hệ sinh thái Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 2: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:

A. Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi., các loài vi rút, vi khuẩn.

B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.

C. Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.các loại nấm, mốc.

D. Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.

Câu 3: Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?

A. Từ môi trường không khí B. Từ nước

C. Từ chất dinh dưỡng trong đất D. Từ năng lượng mặt trời

Câu 4: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn  Vi sinh vật

Thì rắn là:

A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

 

doc 4 trang thuongle 17563
Bạn đang xem tài liệu "25 Câu hỏi trắc nghiệm về Hệ sinh thái Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
Câu 2: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
A. Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài vi rút, vi khuẩn...
B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
C. Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
D. Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Câu 3: Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?
A. Từ môi trường không khí	B. Từ nước
C. Từ chất dinh dưỡng trong đất	 D. Từ năng lượng mặt trời
Câu 4: Trong chuỗi thức ăn sau: 
Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn à Vi sinh vật 
Thì rắn là: 
A. Sinh vật sản xuất 	B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2	D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 5: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:
Cây gỗ à (...........) à Chuột à Rắn à Vi sinh vật
Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất 
A. Mèo	B. Sâu ăn lá cây 
C. Bọ ngựa	D. Ếch
Câu 6: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn	B. Thực vật 
C. Động vật ăn thực vật	D. Các động vật kí sinh
Câu 7: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt bậc 1 động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật 
D. Thực vật, động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật 
Câu 8: Sinh vật ăn thịt là:
A. Con bò 	B. Con cừu
C. Con thỏ	D. Cây nắp ấm
Câu 9: Năm sinh vật là: Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây
A. Cỏ ® châu chấu ® trăn ® gà rừng ® vi khuẩn
B. Cỏ ® trăn ® châu chấu ® vi khuẩn ® gà rừng 
C. Cỏ ® châu chấu ® gà rừng ® trăn ® vi khuẩn
D. Cỏ ® châu chấu ® vi khuẩn ® gà rừng ® trăn 
Câu 10: Lưới thức ăn là 
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên 
Câu 11: Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?
A. Vi sinh vật phân giải	B. Động vật ăn thực vật
C. Động vật ăn thịt	D. Thực vật
Câu 12: Môi trường là:
A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật
B. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật
C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
D. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm
Câu 13: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là:
A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí
B. Đất, trên mặt đất- không khí
C. Đất, nước và sinh vật
D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật
Câu 14: Môi trường sống của cây xanh là:
A. Đất nước và không khí
B. Đất và nước
C. Không khí và nước
D. Đất
Câu 15: Môi trường sống của vi sinh vật là:
A. Đất, nước và không khí
B. Đất, nước, không khí và cơ thể sinh vật
C. Đất, không khí và cơ thể động vật
D. Không khí, nước và cơ thể thực vật
Câu 16: Môi trường sống của giun đũa là:
A. Đất, nước và không khí
B. Ruột của động vật và người
C. Da của động vật và người; trong nước
D. Tất cả các loại môi trường
Câu 17: Da người có thể là môi trường sống của:
A. Giun đũa kí sinh
B. chấy, rận, nấm
C. Sâu
D. Thực vật bậc thấp
Câu 18: Nhân tố sinh thái là .... tác động đến sinh vật:
A. nhiệt độ
B. các nhân tố của môi trường
C. nước
D. ánh sáng
Câu 19: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng
C. Con người và các sinh vật khác
D. Các sinh vật khác và ánh sáng
Câu 20: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:
A. Vô sinh
B. Hữu sinh
C. Vô cơ
D. Chất hữu cơ
Câu 21: Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái:
A. Vô sinh
B. Hữu sinh
C. Hữu sinh và vô sinh
D. Hữu cơ
Câu 22: Lá và cành cây mục là thức ăn của:
A. Các sinh vật đã chết
B. Các sinh vật phân giải
C. Các loài động vật
D. Các loài sâu
Câu 23: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với động vật.
A. Cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi cho động vật
B. Cung cấp thức ăn cho loài sây ăn lá
C. Tạo ra cảnh quan đẹp
D. Giúp con người có nhiều thức ăn.
Câu 24: Để bảo vệ tốt cho Hệ sinh thái cần:
A. Tránh chặt phá cây, đánh bắt quá nhiều các loài sinh vật, tuyên truyền vận động mọi người cùng bảo vệ môi trường.
B. Khai thác rừng đầu nguồn có nhiều cây gỗ to nhưng bảo vệ cây nhỏ
C. Săn bắt các loài động vật có giá trị kinh tế cao
D. Khai thác thật nhiều loài động vật quý và cây thuốc
Câu 25: Ngày nay con người đã tác động như thế nào lên hệ sinh thái tự nhiên là:
A. Tác động cả tiêu cực và tích cực lên hệ sinh thái tự nhiên
B. Không tác động gì lên hệ sinh thái tự nhiên
C. Chỉ tác động tiêu cực lên hệ sinh thái tự nhiên
D. Chỉ tác động tích cực lên hệ sinh thái tự nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • doc25_cau_hoi_trac_nghiem_ve_he_sinh_thai_sinh_hoc_lop_8_co_dap.doc