Bài giảng Địa lí 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á

- Nằm trong khoảng 210B - 530B.

- Gồm hai bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo.

+ Đất liền: Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên.

+ Hải đảo: quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, đảo Hải Nam.

Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á ( mục 2 )

Đia hình và sông ngòi

b. Khí hậu và cảnh quan

 Hoàn thành các nội dung ở bảng

Kết hợp các lược đồ sgk + nội dung kênh chữ trang 42, 43

Địa hình và sông ngòi

 ( Hình 12.1 sgk trang 41 )

Khí hậu sgk trang 7

- Cảnh quan sgk trang 11

 

pptx 39 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12 
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á 
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á 
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 
a. Địa hình và sông ngòi 
b. Khí hậu và cảnh quan 
Bản đồ các khu vực ở châu Á 
Biển Hoàng Hải 
Biển Nhật 
 Bản 
Biển 
Đông 
Khu vực Đông Á giáp với các khu vực, biển và đại dương nào? 
Biển Hoa Đông 
Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á 
21 0 B 
53 0 B 
145 0 Đ 
75 0 Đ 
Khu vực Đông Á gồm các bộ phận nào? Kể tên các quốc gia trong khu vực. 
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á 
Trung Quốc 
 TRIỀU TIÊN 
 HÀN QUỐC 
Đ.Hải Nam - TQ 
VLT Đài Loan 
 Nhật Bản 
83,7% 
16,3 % 
Lược đồ các nước khu vực Đông Á 
Thái Bình Dương 
Đ.Hải Nam - TQ 
 Nhật Bản 
 Vùng LT Đài Loan 
Trung Quốc 
 TRIỀU TIÊN 
 HÀN QUỐC 
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á 
- Nằm trong khoảng 21 0 B - 53 0 B. 
- Gồm hai bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo. 
+ Đất liền: Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên. 
+ Hải đảo: quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, đảo Hải Nam. 
Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á ( mục 2 ) 
Đia hình và sông ngòi 
b. Khí hậu và cảnh quan 
 Hoàn thành các nội dung ở bảng 
Kết hợp các lược đồ sgk + nội dung kênh chữ trang 42, 43 
Địa hình và sông ngòi 
 ( Hình 12.1 sgk trang 41 ) 
Khí hậu sgk trang 7 
- Cảnh quan sgk trang 11 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
Phía đông 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía Tây 
 PhÝa Đ «ng 
H¶i ®¶o 
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á 
 - Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền ? 
 - Kể tên và xác định những dãy núi, bồn địa và đồng bằng lớn ở đất liền ? 
Ranh giới tây và đông 
Dãy Thiên Sơn 
SN Tây Tạng 
ĐB Tùng Hoa 
ĐB.Hoa Trung 
V ò n g đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh Thái Bình Dương. Hình dạng như vành móng ngựa. 
 Ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2011, trËn ®éng ®Êt 9 ®é Ricter ở NhËt B¶n ®· lµm chÕt 15.893 ng­ười , 6.152 người bị thương, 2.572 người mất tích vµ hơn 125.000 công trình bị hư hại . 
Nêu một số biện pháp để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? 
- Lập các trạm quan trắc dự báo động đất, núi lửa; 
- Xây nhà cao tầng bằng vật liệu nhẹ, bền và dẻo. 
- Giáo dục kĩ năng ứng phó khi có động đất xảy ra. 
 Trẻ em Nhật Bản được học cách tránh tác hại của động đất 
Núi phú Sĩ: Ngọn núi lửa cao nhất Nhật Bản (3776m) 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
 Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng. 
 Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
 Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
Gió mùa mùa đông 
Gió mùa mùa hạ 
Tây 
Đông 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
 Khí hậu Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: 
+ Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. 
+ Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. 
 Khí hậu lục địa quanh năm khô hạn. 
 Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng. 
 Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
 Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
Kể tên các cảnh quan phía tây và phía đông khu vực Đông Á. 
- Tại sao có sự khác biệt cảnh quan ở phía tây và phía đông ? 
THẢO NGUYÊN KHÔ 
 HOANG MẠC 
BÁN HOANG MẠC 
 NÚI CAO 
Thảo nguyên khô 
Xa van 
RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
 - Khí hậu Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: 
+ Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. 
+ Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. 
 Rừng lá rộng ôn đới, rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm. 
 Khí hậu lục địa quanh năm khô hạn. 
Thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc . 
Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng. 
 Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
 Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á 
S. Trường Giang 
S. Hoàng Hà 
S. A-Mua 
A-mua 
 Nêu đặc điểm sông ngòi phần đất liền (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các hệ thống sông lớn) 
Hoàng Hà 
Trường Giang 
 Đặc điểm sông ngòi 
- Bắt nguồn từ các sơn nguyên, chảy về phía đông. 
- Gồm 3 hệ thống sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang. 
- Sông bồi đắp phù sa cho các đồng bằng 
Sông Trường Giang 
Sông Hoàng Hà 
S.Trường Giang (S. Dương Tử) là con sông dài nhất châu Á (6.385 km) và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ . 
Sông Hoàng Hà: nghĩa là "sông màu vàng", là con sông dài thứ hai (5.464 km) châu Á, xếp sau sông Trường Giang, xếp thứ sáu thế giới về chiều dài. 
 Là hai con sông quan trọng nhất của Trung Quốc: cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất, vận tải đường sông, thủy điện ( thủy điện Tam Hiệp lớn nhất thế giới ). Hiện nay, con sông bị ô nhiễm nặng do chất thảy từ các nhà máy, 
 ĐẬP THUỶ ĐIỆN TAM HIỆP TRÊN SÔNG DƯƠNG TỬ ( S. TRƯỜNG GIANG ) 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
 Khí hậu Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: 
+ Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. 
+ Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. 
 Rừng lá rộng ôn đới, rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm. 
 Khí hậu lục địa quanh năm khô hạn. 
 Thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao. 
Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng. 
 Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
 Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
- Có 3 sông lớn: A-Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. 
- Chế độ nước theo mùa: mùa lũ và mùa cạn. Riêng sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường . 
sông ngắn và dốc 
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang. 
Sông Hoàng Hà 
Sông Trường Giang 
 Chế độ nước thất thường, thường gây ra những trận lũ lớn. 
 Ngắn hơn 
 Do sông chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau. 
 Chế độ nước điều hòa 
- Dài hơn 
 Do chảy qua ít vùng khí hậu 
 Giống: + Nơi bắt nguồn : từ sơn nguyên Tây Tạng. 
 + Hướng chảy: từ Tây- Đông. 
 + Nơi đổ nước: các biển thuộc Thái Bình Dương. 
 + Nguồn cung cấp nước: từ băng tuyết tan và mưa gió mùa. 
 + Ở hạ lưu sông bồi tụ nên các đồng bằng châu thổ màu mỡ. 
- Khác nhau: về chế độ nước 
1. Phía Tây phần đất liền 
2. Phía Đông phần đất liền và Hải đảo 
 Nối các ô bên trái với các ô ở bên phải sao cho thể hiện đúng sự phân hóa tự nhiên của Đông Á. 
d. Khí hậu lục địa khô hạn 
b. Nhiều động đất, núi lửa 
c. Nhiều núi, sơn nguyên cao, bồn địa rộng 
e. Khí hậu ôn đới, cận nhiệt gió mùa 
f. Rừng lá rộng, nhiệt đới, cận nhiệt ẩm 
g.Thảo nguyên, hoang mạc,bán hoang mạc 
a. Đồi núi thấp, đồng bằng rộng 
Chọn câu đúng nhất 
Câu 1. Các biển nào sau đây không thuộc khu vực Đông Á ? 
Biển Nhật Bản. 
B. Biển Hoàng Hải. 
C. Biển Hoa Đông. 
D. Biển A-rap. 
Câu 2. Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào ? 
Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. 
Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. 
Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc. 
Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ. 
Câu 3. Vùng có nhiều động đất, núi lửa hoạt động ở Đông Á là: 
Phía đông của Đông Á. 
B. Phía tây của Đông Á. 
C. Phía nam của Đông Á. 
D. Vùng hải đảo. 
Câu 4. Vào mùa hạ ở khu vực Đông Á thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều do ảnh hưởng gió: 
Đông nam. 
B. Đông bắc. 
C. Tây bắc. 
D. Tây nam. 
h 
¶ 
I 
N 
A 
M 
G 
H 
µ 
o 
h 
µ 
N 
n 
g 
b 
» 
N 
G 
å 
® 
ó 
N 
Ü 
S 
ó 
H 
P 
I 
H 
O 
À 
H 
µ 
N 
C 
è 
U 
Q 
N 
L 
I 
Ú 
ö 
A 
A 
i 
A 
L 
A 
M 
I 
H 
1. Thảm họa thường xảy ra tại Nhật Bản? 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
Câu 6 
Câu 7 
2. Dãy núi cao nhất ở phía tây là ranh giới giữa Trung Quốc với Nam Á? 
3. Quốc gia này được ví là 1 trong 4 con rồng ở Châu Á? 
4. Hßn ®¶o nµy lµ mét tØnh thuéc Trung Quèc? 
5. Biểu tượng của đất nước Nhật Bản? 
6. Đây là dạng địa hình chủ yếu ở phần lãnh thổ đất liền phía Đông khu vực. 
7 . Tªn mét con s«ng lín cña Trung Quèc? 
Từ khóa? 
ĐÔNG Á 
A 
Đ 
G 
O 
N 
Ô CHỮ ĐỊA LÍ 
Về nhà đọc bài đọc thêm: 
ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA NHẬT BẢN 
- Học bài - làm bài tập SGK. 
- Tóm tắt nội dung bài bằng sơ đồ tư duy. 
Chuẩn bị bài 13 : 
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. 
+ Đặc điểm dân cư Đông Á. 
+ Đặc điểm phát triển kinh tế chung của khu vực. 
+ Đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc. 
+ Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu về Hàn Quốc, Triều Tiên. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_8_bai_12_dac_diem_tu_nhien_khu_vuc_dong_a.pptx