Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

a. Nguyên nhân:

- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên tục, lương thấp.

- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tàn.

Năm 1833, một “công nhân” nhỏ tuổi đã kể:

“Tôi năm nay 12 tuổi, đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái. Bình quân mỗi ngày làm việc 12 giờ 30 phút. Thỉnh thoảng còn phải làm thêm giờ”.

Một người khác kể :

Tôi đã làm việc hai năm ở đây, từ lúc 12 tuổi; hàng ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đề nghị rút xuống 12 giờ. Ông chủ bảo tôi: Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa”.

Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

– Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.

– Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.

– Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.

b. Diễn biến

Cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở AnhPháp, Bỉ, Đức.

Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.

thành lập các công đoàn.

 

ppt 27 trang thuongle 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ:PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXLao động trẻ em trong hầm mỏ của Anh1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công:a. Nguyên nhân:- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên tục, lương thấp.- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tàn.I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIXNăm 1833, một “công nhân” nhỏ tuổi đã kể:“Tôi năm nay 12 tuổi, đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái. Bình quân mỗi ngày làm việc 12 giờ 30 phút. Thỉnh thoảng còn phải làm thêm giờ”.Một người khác kể :Tôi đã làm việc hai năm ở đây, từ lúc 12 tuổi; hàng ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đề nghị rút xuống 12 giờ. Ông chủ bảo tôi: Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa”.Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?– Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.– Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.– Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.b. Diễn biếnCuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh Pháp, Bỉ, Đức. Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm. thành lập các công đoàn.Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?Công nhân lại đập phá máy móc vì:– Máy móc không giảm nhẹ lao động của công nhân, mà bọn giới chủ còn tăng cường bóc lột nhân dân.– Họ cho rằng chính máy móc là nguồn gốc, thủ phạm gây nên sự nghèo đói. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động ), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp) N­íc- §ßi thiÕt lËp nÒn céng hoµAnhPh¸pKhëi nghÜa ë Li-«ng18341831- §ßi t¨ng l­¬ng, gi¶m giê lµmMôc tiªu ®Êu tranhThêi gianTªn phong trµoC«ng nh©n- §ßi quyÒn bÇu cö- §ßi t¨ng l­¬ng, gi¶m giê lµm1844Phong trµo HiÕn ch­¬ng1836-1848§øcKhëi nghÜa S¬-lª-din- Chèng sù hµ kh¾c cña chñ x­ëngCông nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840*Ý nghĩa : Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân. Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời. * Kết quả: Đều thất bại Vì chưa có tổ chức, lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.*Điểm mới : - Đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX Giai đoạn đầuNhững năm 30 - 40Tự phát , bồng bộtChưa xác định được kẻ thùChỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt Đấu tranh có tổ chứcĐã xác định được kẻ thùPhối hợp nhiều hình thức đấu tranh- Không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còn có mục tiêu về chính trị rõ nétTHẢO LUẬN NHÓMII. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905 – 1907Học, học nữa, học mãi! a. Lênin:Tên thật: Vla-đi-mia I-lích U-li-a-nốp Sinh ngày 22.4.1870, trong một gia đình nhà giáo tiến bộ- Giác ngộ cách mạng rất sớm- 1893, Lênin tới Xanh-pê-téc-bua, trở thành người đứng đầu một nhóm Macxít tại đây.V.I. Lê-nin (1870 - 1924)Vladimir Ilyich Ulyanov (Lenin)188712/1895 (lúc bị bắt)Lenin cải trang đeo tóc giả và cạo nhẵn râu ở Phần Lan 11 tháng 8 năm 1917Thi hài Lenin trong lăngLăng Lenin ở tường điện Kremlib. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga:+ Triệt để đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhân.+ Tuyệt đối trung thành và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác.+ Chống chủ nghĩa cơ hội+ Dựa vào nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng. Thành lập năm 1903 Là đảng kiểu mới:Hoàng đế Nicholas IIMinh Trị Thiên hoàngHình vẽ trận hải chiến giữa hai hạm đội Nga - Nhật. 2. Cách mạng Nga 1905 – 1907a. Nguyên nhân Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng Mâu thuẫn giữa nhân dân Nga với chế độ Nga Hoàng ngày càng căng thẳng. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) làm tăng thêm các mâu thuẫn xã hội ở Nga. Cách mạng- 9 - l - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng cho quân đội nổ súng làm hơn 1000 người chết và bị thương (''Ngày chủ nhật đẫm máu''). - 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo6 - 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa- 12 – 1905: Khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va Nga hoàng đã cho quân đàn áp Cách mạng kết thúc (12 năm 1907) Tính chất của cách mạng Nga 1905-1907Cách mạng tư sảnCM Nga 1905 - 1907Lãnh đạoGiai cấp tư sảnLực lượngNhân dân (chủ yếu là nông dân)Mục đích,kết quảLật đổ chế độ phong kiến, thành lập nước cộng hòa.Mở đường cho CNTB phát triển.Tính chấtCách mạng tư sảnGiai cấp vô sản(Đảng công nhân XHDC Nga)Nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân)Lật đổ chế độ phong kiến Nga Hòang, thành lập nước CH.Cách mạng tư sản kiểu mớiHướng phát triển là cách mạng xã hội chủ nghĩa.c. Tính chất:Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. d. Ý nghĩa Đối với nước Nga: Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Làm suy yếu chế độ Nga hoàng, báo trước một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ nổ ra. Đối với quốc tế:- Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra 10 năm sau đó. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_su.ppt