Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Dương Thị Thùy Nga

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Dương Thị Thùy Nga

- Xác định vị trí vùng TD và MN Bắc Bộ?

VTĐL: Ở phía bắc đất nước; giáp Trung Quốc, Lào, vùng ĐBSH, BTB, Biển Đông.

Lãnh thổ: Chiếm khoảng 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước.

Với vị trí như vậy có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội?

Ý nghĩa: Dễ dàng giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.

* Thảo luận nhóm: (4 phút)

- Nhóm (Tổ 1,2): Đặc điểm chung về ĐKTN (địa hình, khí hậu) và tài nguyên của vùng?

- Nhóm (Tổ 3,4): Trình bày những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?

- Hãy nêu sự khác biệt về ĐKTN và TNTN giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?

Xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit. Các dòng sông có tiềm năng phát triển thủy điện: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy?

ppt 29 trang thuongle 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Dương Thị Thùy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔKhởi động:Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểmNước ta có mấy vùng kinh tế? Kể tên các vùng?SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔBài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘBẮC GIANG Tây BắcĐông Bắc- Kể tên các tỉnh thuộc vùng TD và MN Bắc Bộ? - Cho biết diện tích, số dân của vùng?I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘPhía .. giáp Trung Quốc, phía giáp Lào, phía giáp vịnh Bắc Bộ, phía giáp vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ.BắcTâyĐông NamNam* Hoạt động cá nhân: (1 phút)Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm- Xác định vị trí vùng TD và MN Bắc Bộ?- Với vị trí như vậy có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội? VTĐL: Ở phía bắc đất nước; giáp Trung Quốc, Lào, vùng ĐBSH, BTB, Biển Đông.- Ý nghĩa: Dễ dàng giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.- Lãnh thổ: Chiếm khoảng 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước.Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘI. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:* Thảo luận nhóm: (4 phút)- Nhóm (Tổ 1,2): Đặc điểm chung về ĐKTN (địa hình, khí hậu) và tài nguyên của vùng?- Nhóm (Tổ 3,4): Trình bày những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?Đông Bắc: địa hình núi trung bình và núi thấp.Đồi bát úpTây Bắc: núi cao chia cắt sâu- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.KHAI THÁC KHOÁNG SẢNTHAN SẮT APATÍT ĐỒNG HÒA BÌNHTHỦY ĐIỆN SƠN LA LỚN NHẤT, HIỆN ĐẠI NHẤT ĐÔNG NAM ÁPHÁT TRIỂN MẠNH THỦY ĐIỆN- Hãy nêu sự khác biệt về ĐKTN và TNTN giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?- Xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit. Các dòng sông có tiềm năng phát triển thủy điện: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy?Khoáng sảnTổng số (%)ĐBSHồngTrung du và miền núi Bắc BộĐông Nam BộBắc Trung BộCác vùng khácThan100-99,9-0,1-Quặng sắt100-38,7-61,3-Bô xít100-30--70Dầu khí10010-90--Đá vôi100850-402Apatít100100---Trữ năng thuỷ điện100566,27,830CƠ CẤU TÀI NGUYÊN THEO LÃNH THỔ GIÀU TÀI NGUYÊN NHẤT NƯỚC TA* Thảo luận nhóm: (4 phút)- Nhóm (Tổ 1,2): Đặc điểm chung về ĐKTN (địa hình, khí hậu) và tài nguyên của vùng?- Nhóm (Tổ 3,4): Trình bày những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?TÂY BẮCĐÔNG BẮCThủy điệnChăn nuôi Khai thác than Du lịch Thủy sảnRau quả ôn đớiDu lịch RừngChèVới vị trí đó có ý nghĩa như thế nào?Ảnh hưởng tới địa hình, địa chất , tài nguyên và khí hậu.- Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.- Có điều kiện giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và các vùng kinh tế trong nước.- Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.Chặt phá rừngTuyết rơiLũ quét tại Yên BáiĐường Giao thông- Trữ lượng khoáng sản nhỏ, khai khai thác phức tạp. Ngăn chặn việc phá rừng, khai thác tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí là rất cần thiết.- Vấn đề cấp bách đặt ra đối với vùng là gì ?Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘI. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Xà HỘI:Người DaoNgười TháiNgười MôngNgười MườngCác dân tộc ở Tây BắcCác dân tộc ở Đông BắcNgười NùngNgười TàyNgười Dao Đỏ- Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của những dân tộc nào ?- Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người. Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ Xà HỘI:Tiêu chíĐơn vị tínhĐông BắcTây Bắc Cả nướcMật độ dân sốNgười/km2136(186)63(93)233(280)Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số %1,3(1,1)2,2(1,7)1,4(1,06)Tỉ lệ hộ nghèo %17,1(13,8)13,3(5,8)Bình quân thu nhập đầu người 1 thángNghìn đồng 210,0(1.963.000)295,0(3triệu)Tỉ lệ người lớn biết chữ %89,373,390,3Tuổi thọ trung bình Năm68,265,970,9Tỉ lệ dân số thành thị %17,312,923,6MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, Xà HỘI CỦA VÙNG 1999- Thuận lợi: Người dân có nhiều kinh nghiệm trong canh tác ở vùng đất dốc (Làm ruộng bậc thang, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới...). Đa dạng về văn hóa.- Khó khăn:+ Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế (tỉ lệ người lớn biết chữ còn thấp).+ Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn (tỉ lệ hộ nghèo còn cao so với cả nước).- Dân cư, xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng?* Hoạt động cặp đôi: (2 phút) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phải có kế hoạch lâu dài và tiết kiệm, không khai thác bừa bãi, tràn lan, thừa thải. Có kế hoạch bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng sẵn có và trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc,...Vì: - Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nhưng do khai thác quá mức không có kế hoạch làm cho tài nguyên ngày càng cạn kiệt (khoáng sản, gỗ, rừng và lâm sản, đất nông nghiệp...). Diện tích đất trồng, đồi trọc ngày một tăng, thiên tai diễn biến thất thường, phức tạp gây thiệt hại lớn, chất lượng môi trường sinh thái suy giảm.- Phát triển công nghiệp kéo theo sự phát triển dân cư gây ô nhiễm cảnh quan, ô nhiễm nguồn nước, không khí,...- Giải pháp nào để nâng cao đời sống của các dân tộc trong vùng ?- Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?BÀI TẬPChọn đáp án đúng nhấtCâu 1. Trên biên giới đất liền của nước ta, tỉnh nào có đường biên giới giáp với Lào và Trung Quốc?A. Lạng Sơn.B. Cao Bằng.C. Lai Châu.D. Điện Biên.Câu 2. Mỏ than lớn nhất nước ta thuộc tỉnh?A. Hải Phòng.D.Thái Nguyên.C. Lạng Sơn.B. Quảng Ninh.Câu 3. Công trình thuỷ điện Sơn La nằm trên sông?A. Sông Chảy.C. Sông Mã.D. Sông Đà.B. Sông Đáy.Vận dụng, tìm tòi mở rộng:Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp những hiểu biết của bản thân. Hãy viết đoạn văn ngắn giải thích vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (HS hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng, gửi bài về hộp thư theo địa chỉ gmail cho giáo viên).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_17_vung_trung_du_va_mien_nui_bac.ppt