Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

 I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn thêm sâu sắc.

 Các nước Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp: cho Đức thôn tính Tiệp Khắc, để khối phát xít nhận tấn công Liên Xô. Tuy nhiên sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, Hít le thấy chưa có đủ sức đánh ngay Liên Xô, nên quyết định tấn công châu Âu trước.

Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai

Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn thêm sâu sắc.

- Hình thành 2 khối đối địch nhau

+ Khối Anh, Pháp, Mĩ

+ Khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ

=> Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH

 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)

 a. Ở châu Âu

1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu

- 22/6/1941: Đức t/công LX

 

ppt 30 trang thuongle 3522
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ LỚP 8Bài 21Chiến tranh thế giới thứ hai(1939 – 1945)Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)Nội dung bài học:I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ haiII. Những diễn biến chínhIII. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai Tiết 31Bµi 21ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945)I. Nguyªn nh©n bïng næ ChiÕn tranh thÕ giíi thø haiLiªn x« khèi ANH - Ph¸P - MüKhèi ph¸t xÝt®øc - ý - nhËtM©U THUÉNHÝt – le (§øc)HÝt-le (Đức)Mót-x«-li-ni (ý)Thiªn Hoµng NhËtTæng thèng Mü Ru-d¬-venĐê G«n (Ph¸p)Thñ tứíng Anh Síc-SinXta-lin (Liªn X«)? Vì sao Đức tấn công Ba Lan đầu tiên? Vì Ba Lan là đồng minh của Anh - Pháp, Đức tấn công Ba Lan đầu tiên là để thăm dò thái độ của Anh - Pháp. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAIMâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốcCuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn thêm sâu sắc.Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hít- le được ví như người khổng lồxung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le Các nước Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp: cho Đức thôn tính Tiệp Khắc, để khối phát xít nhận tấn công Liên Xô. Tuy nhiên sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, Hít le thấy chưa có đủ sức đánh ngay Liên Xô, nên quyết định tấn công châu Âu trước.Nguyªn nh©n bïng næ ChiÕn tranh thÕ giíi thø haiMâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốcCuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn thêm sâu sắc.- Hình thành 2 khối đối địch nhau+ Khối Anh, Pháp, Mĩ+ Khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ => Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổMT Tây ÂuMT Xô ĐứcChiến tranh thế giới thứ hai diễn ra trên mấy mặt trận? Kể tênMặt trận Bắc PhiMT Châu Á- Thái Bình DươngBa Lan 1/9/1939Đan Mạch 9/4/1940Na Uy 9/4/1940Pháp 10/5/1940Nam Tư 4/1941Hy Lạp 4/1941Rumani 10/1940Bungari 3/1941Hungari 11/1940Anh 6/1940II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu - 1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu- 22/6/1941: Đức t/công LX - 1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu- 22/6/1941: Đức t/công LX? Quan sát hình ảnh, em có nhận xét gì về hậu quả bước đầu của chiến tranh do phát xít Đức gây ra ở các nước châu Âu?Nhật Bản đánh chiếm khu vực châu Á – Thái Bình Dương7/12/1941II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)a.Ở châu Âub.Ở châu Á-Thái Bình Dương07.12.1941, Nhật Bản tấn công Mỹ tại Trân Châu Cảng (Haoai). Sau đó đánh chiếm toàn bộ Đông Nam Á.? Hãy nêu diễn biến chính của chiến sự ở châu Á - Thái Bình Dương?SA BAØN TRAÂN CHAÂU CAÛNG (TÖØ TREÂN KHOÂNG – 3D)Bình minh treân quaàn ñaûo Ha oai ngaøy chuû nhaät 7/12/1941 thaät ñeïp(5 giôø 30 ñeán 9 giôø 45)Nhaät Baûn taán coâng haïm ñoäi Mó ôû Traân Chaâu CaûngTRAÂN CHAÂU CAÛNG SAU CUOÄC TAÄP KÍCH CUÛA NHAÄT BAÛN? Quan sát những hình ảnh trên, em có nhận xét gì về hậu quả của chiến tranh do phát xít Nhật gây ra ở châu Á-Thái Bình Dương?Li bi 9/1940Ai Cập 9/1940 I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)a. Ở châu Âub.Ở châu Á - Thái Bình Dương I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)a. Ở châu Âub. Ở châu Á – Thái Bình Dương ? Đức đã tấn công Liên Xô trong hoàn cảnh và thời gian như thế nào?	Chỉ thị 12-5-1941 của Hít-le gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô.	Hãy nhớ và thực hiện:1. Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức.2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức, và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.22.6.1941: vôùi keá hoaïch Bacbarosa (keá hoaïch chôùp nhoaùng)Ñöùc taán coâng Lieân XoâThñ ®« Lu©n Đ«n (Anh) bÞ kh«ng qu©n đøc oanh t¹c năm 1940Qu©n Đøc treo cæ ng­êi d©n Liªn X« ë vùng chiÕm ®ãng? Khi thực hiện cuộc chiến tấn công Liên Xô, Đức có thực hiện được kế hoạch đề ra không? Chiến thuật chớp nhoáng của Đức không thực hiện được khi tấn công Liên Xô; nhân dân Liên Xô đã chiến đấu chống trả quyết liệt. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)a. Ở châu Âub. Ở châu Á - Thái Bình Dương? Cùng với Liên Xô, thế giới đã có hoạt động gì để chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh?HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945) “Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên, nó là cuộc chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế quốc Anh-Pháp-Mỹ. Đến tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh-Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó, cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít. Nhờ lực lượng to lớn của Hồng Quân và nhân dân Liên Xô, cùng chiến lược rất đúng của đồng chí Xta lin, tháng 5-1945, Đức thất bại; tháng 8-1945, Nhật đầu hàng. Phe dân chủ hoàn toàn thắng lợi.”BOM NGUYÊN TỬBom nguyên tử ném xuống Nagasaki (Nhật Bản)năm 1945. Hai quả bom đã giết lập tức 140.000 người dân Hiroshima và 74.000 người vô tội ở Nagasaki, để lại những hậu quả khủng khiếp cho nhiều thế hệ. 2. Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943 đến tháng 8-1945)a. Châu Âu:- Chiến thắng Xta-lin-grat (2-1943) →Tạo nên bước ngoặt cho cuộc CTTG II- Mặt trận Xô- Đức: Hồng Quân LXphản công - Chiến dich công phá Bec-lin. Phát xít Đức đầu hàng đồng minh không điều kiện (9/5/1945).b. Châu Á:- 15/8/1945: Nhật đầu hàng không điều kiện- CTTG II kết thúcIII. Hậu quả chiến tranh - Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị thất bại hoàn toàn.- Tàn phá nặng nề: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ.- Tình hình thế giới có những biến đổi căn bảnChiến trường sau những trận đánh Hàng ngàn người chết trong nháy mắt vì hơi ngạt. Hàng triệu người đã chết thê thảm trong các trại tập trung của chủ nghĩa phát xít Những xác người bị giết phơi ngoài cánh đồng sau khi bị vắt kiệt sức lao độngCủng cố Khoanh trßn vµo những chữ c¸i ë ®Çu c©u em cho lµ ®óng :Những nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn chiÕn tranh thÕ giíi thø hai.A. M©u thuÉn giỮa n­íc ®Õ quèc víi thuéc ®Þa.B. M©u thuÉn gia c¸c n­íc ®Õ quèc vÒ quyÒn lîi, thÞ tr­êng vµ thuéc ®Þa.C. Cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi 1929-1933.D. Sù bÊt m·n vÒ vÊn ®Ò thuéc ®Þa giiu Anh, Ph¸p, Mü.E. M©u thuÉn giữa c¸c n­íc ®Õ quèc víi Liªn X«. F. HInh thµnh hai khèi ®Õ quèc ®èi ®Þch nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_31_bai_21_chien_tranh_the_gioi.ppt