Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885

Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12/5/1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh.Là một người yêu nước đứng đầu phái chủ chiến, ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần vương cứu nước.

a/Hoàn cảnh :

Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp .

Trước hành động của phe chủ chiến, thực dân Pháp có thái độ

 Phản đối việc lập vua Hàm Nghi lên ngôi vua.

Đưa quân ngoài Bắc vào Huế đóng quân ở đồn Mang Cá.

Tướng Cuốc-xi vào Huế âm mưu bắt cóc Tôn Thất Thuyết.

 Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 13 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc.Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888.

 

ppt 49 trang thuongle 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IIMÔN: LỊCH SỬ LỚP 8Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXYour Text HereKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy cho biết từ năm 1862-1884 triều đình Huế đã kí với Pháp bao nhiêu Hiệp ước?1, Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)2, Hiệp ước Giáp Tuất (1874)3, Hiệp ước Hác-Măng (1883)4, Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)Câu 2: Bốn hiệp ước trên có tác động thế nào đến xã hội phong kiến đương thời ? (CÂU HỎI MỞ RỘNG)KIỂM TRA BÀI CŨChấm dứt sự tồn tại của quốc gia phong kiến, thay vào đó là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNGBài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”a. Bối cảnhTôn Thất Thuyết(1835-1913) Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12/5/1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh...Là một người yêu nước đứng đầu phái chủ chiến, ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần vương cứu nước...I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885a/Hoàn cảnh : Phe chủ chiến đã chuẩn bị những gì để chống Pháp? Xây dựng căn cứ Tân Sở ( Quảng trị) củng cố hệ thống đồn Sơn Phòng ở Hà Tỉnh, Nghệ An, Thanh Hóa. Xây dựng hai đội quân : Đoàn Kiệt, Phấn Nghĩa. Thủ tiêu phần tử thân Pháp.Đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.Vua Hàm Nghi (1870-1943)Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp .Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885Tôn Thất Thuyết (1835-1913)+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.? Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có mong muốn gì?a/Hoàn cảnh : I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885a/Hoàn cảnh : Trước hành động của phe chủ chiến, thực dân Pháp có thái độ Phản đối việc lập vua Hàm Nghi lên ngôi vua.Đưa quân ngoài Bắc vào Huế đóng quân ở đồn Mang Cá.Tướng Cuốc-xi vào Huế âm mưu bắt cóc Tôn Thất Thuyết.Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”a. Nguyên nhânVua Hàm Nghi(1870-1943) Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 13 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc...Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888.1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”a. Bối cảnhThái độ của Pháp trước hành động của phái chủ chiến?- Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình hết sức căng thẳng.1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”a. Bối cảnh	- Phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện.	- Dựa vào ý chí của nhân dân và các quan lại ở địa phương.	- Họ ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí.	- Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (vua Hàm Nghi).- Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình hết sức căng thẳng.b. Diễn biến1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”a. Bối cảnhb. Diễn biếnLược đồ kinh thành Huế năm 1885 : Quân ta tấn công : Quân ta rút lui : Quân Pháp phản côngLược đồ kinh thành Huế năm 18851. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”a. Bối cảnhb. Diễn biến- Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ. -Pháp ban đầu rối loạn, gần sáng phản công và chiếm Hoàng thành - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng trị ) để tính chuyện kháng chiến lâu dài. Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khởi kinh thành HuếThảo luận (3 phút) - Lực lượng ta còn yếu, vũ khí ít, còn vướng phái chủ hòa. - Pháp có vũ khí, lực lượng mạnh, ưu thế hơn hẳn. Vì sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra nhưng nhanh chóng thất bại ? 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”2. Phong trào Cần vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”2. Phong trào Cần vươnga. Hoàn cảnh bùng nổ Tân SởKinh thành HUẾKhi ra tới Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành động gì?1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”2. Phong trào Cần vươnga. Hoàn cảnh bùng nổ - Cuộc phản công ở Huế thất bại, phái chủ chiến chạy ra tân sở, 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”2. Phong trào Cần vươngChiếu Cần vươngToàn văn Chiếu Cần Vương “Từ xưa kế xuất chống giặc không ngoài 3 điều: Đánh, giữ, hoà. Đánh thì chưa có cơ hội, hoà thì họ đòi hỏi không biết cáng. Đang lúc sự thế thiên vạn nạn như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền thái dương ra đời ở đất Kì Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đều đã có làm. Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc, trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây Nam bức hiện hình mỗi ngày một quá khôn. Hôm trước, chúng tăng binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được. Ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận một thứ gì. Trong triều đình đắn đo về 2 điều: cúi đầu tâm mạng ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước, vì bằng việc xảy ra không thể tránh thì cũng còn có việc làm ngày nay để mưu tốt, cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dư chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?” (Trích “Chiếu Cần vương”)Chiếu Cần Vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”2. Phong trào Cần vương- Sau khi vua ra Chiếu Cần vương, phong trào chống Pháp diễn ra thế nào?Sau khi vua ra Chiếu Cần vương, phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi chia làm hai giai đoạn, từ 1885 – 1888 phong trào nổ khắp cả nước nhất là Bắc và Trung Kỳ, từ 1888 đến 1896 phong trào nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa lớn.1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”2. Phong trào Cần vương a. Hoàn cảnh bùng nổ b.Diễn biến Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIXTrình bày diễn biến phong trào Cần vương?- Từ 1885 – 1888 phong trào nổ khắp cả nước nhất là Bắc và Trung Kỳ .b. Diễn biến : Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân(Quảng Bình)Nguyễn Xuân Ôn(Nghệ An)Nguyễn Văn Giáp(Sơn Tây)Mai Xuân Thưởng(Bình Định)Lê Trung Đình,Nguyễn Tự Tân(Quảng Ngãi)Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dự(Quảng Nam)Cuộc rút khỏi kinh thành Huế cuả phái chủ chiếnỞ Tân Sở (Quảng Trị) địa bàn chật hẹp, Tôn thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Phú Gia (Hương khê – Hà Tĩnh) để mở rộng địa bàn hoạt động. Trên đường đi nhà vua đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng bào các dân tộc ở vùng biên giới Việt – Lào.1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện. 	? Khi Tôn Thất thuyết sang Trung Quốc thì tình hình vua Hàm Nghi như thế nào?- Tháng 11/1888 nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp vào được nơi ở của nhà vua, bắt và đưa vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri lúc đó ông mới 17 tuổi.Chân dung vua Hàm Nghi khi bị đưa đi đày.Hàm Nghi trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen mặc áo the như dân là người cương nghị, khẳng khái, thông minh, quả cảm. Thực dân Pháp nhờ tay sai dẫn đường đến ngày 14-11-1888 chúng bắt được ông. Pháp tìm moị cách mua chuộc nhưng không được. Cuối cùng Pháp đày Nghi An –giê –ri , khi đó ông mới 17 tuổi.1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”2. Phong trào Cần vương a. Hoàn cảnh bùng nổ b.Diễn biến II- NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG:(phần 1 và 2 giảm tải không dạy)3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)Khởi nghĩa Ba ĐìnhKhởi nghĩa Bãi SậyKhởi nghĩa Hương Khê3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Lãnh đạo: Phan Đình PhùngPhan Đình Phùng (1847-1895)Năm 1877, ông thi đậu đình nguyên đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình). Năm 1883, do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua Dục Đức, lập Hiệp Hòa ông bị cách chức, về quê lập trại cày, tự hiệu là "Châu Phong".Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng đã đứng ra chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ tại Hương Sơn, Hương Khê, Hà Tĩnh. Đến năm 1889, ông được làm Bình Trung tướng quân. Trong lúc cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, ngày 28 tháng 12 năm 1895, do mắc bệnh lỵ nặng, Phan Đình Phùng đã qua đời tại bản doanh (núi Quạt), thọ 49 tuổi. Không lâu sau cái chết của ông, cuộc khởi nghĩa do ông phát động hoàn toàn bị trấn áp. Nguyên trước đó, Hoàng Cao Khải có viết thư dụ ông về hàng triều đình nhưng bị thẳng thừng từ chối, nên sau khi mất, mộ táng của ông bị Hoàng Cao Khải quật lên, tán thi hài của ông với thuốc súng và bắn xuống sông Lam.3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng“Khen thay Cao Thắng tài toLấy ngay súng giặc về cho thợ rènĐêm ngày tỉ mỉ mở xem Lại thêm có cả đội Quyên cúng tàiXưởng trong cho chí xưởng ngoài Thợ rèn cao tỉnh đều mời hội công Súng ta chế tạo vừa xong Đem ra mà bắn nức lòng thắm thayBắn cho tiệt giống quân TâyCậy nhiều súng ống phen này hết khoe.” (Vè Quan Đình)Cao Thắng (1864-1893)Năm 1887 khi Phan Đình Phùng ra Bắc liên lạc với các lực lượng kháng Pháp, Cao Thắng được giao quyền chỉ huy nghĩa quân. Trong một trận đánh thắng đội quân của ông đã thu được 17 khẩu súng và 60 viên đạn. Ông cùng với Lê Phần, Lê Quyên tháo súng ra nghiên cứu để chế tạo súng cho nghĩa quân. Ông tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vũ Quang và sản xuất được 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp. Ngoài chế tạo vũ khí, ông còn xây dựng được một đội quân có tính chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm.Tháng 9 năm 1889, Phan Đình Phùng trở về căn cứ, cử Cao Thắng làm tổng chỉ huy nghĩa quân và thu được nhiều thắng lợi trong những năm 1890 - 1891.Năm 1893, trong trận đánh Đồn Nu (Thanh Xuân - Thanh Chương - Nghệ An), ông bị trúng đạn và hy sinh lúc mới 29 tuổi.Cái chết của Cao Thắng là tổn thất lớn cho quân khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Sau khi ông mất, quân Phan Đình Phùng chỉ thắng thêm được 1 trận Vụ Quang năm 1894 và không lâu sau khi Phan Đình Phùng mất (1895), cuộc khởi nghĩa bị trấn áp hẳn.Cao Thắng (1864-1893)Vũ khí của nghĩa quân Phan Đình PhùngSúng trường do Cao Thắng chế tạoSúng trường của Pháp (năm1874)3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng. Căn cứ chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh)Địa bàn hoạt động: Khắp 4 tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình- Diễn biến:+ Giai đoạn 1: 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí.+ Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu mạnh mẽ đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Lược đồ khởi nghĩa Hương KhêHƯƠNG KHÊ3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Lãnh đạo: - Địa bàn : Huyện Hương Khê và Hương Sơn ( Hà Tĩnh) - Căn cứ chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh)- Diễn biến:+ Giai đoạn 1: 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí.+ Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu mạnh mẽ đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.-> Ngày 28/12/1895: Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại. Lược đồ khởi nghĩa Hương KhêHƯƠNG KHÊ3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)Phan Đình Phùng khóc thương người anh hùng trẻ tuổi CaoThắng, hi sinh khi mới 29 tuổi (1893).“Có chí không thành, anh hùng đã mất.Chưa thắng đã chết, ý trời ra sao?Công muốn lập nên, gõ mái * nặng thề trừ giặc nướcViệc khôn tính trước, lên yên ** nay thấy vắng người.”* Điển tích “gõ mái”.** Điển tích “lên yên”3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)“Ông chết rồi, nhưng bọn Pháp vẫn không tha, chúng quật mộ ông lên, đốt xác và cho đem vứt đi. Người ta báo thù cả người đã nằm yên dưới mộ”. (Trần Dân Tiên)Phan Đình Phùng (1847-1895)Bài thơ tuyệt mệnh của của Phan Đình Phùng“Nhung trường vâng mệnh đã mười đôngVũ lược còn chưa lập được côngDân đói kêu trời, xao xác nhạn,Quân gian chật đất, rộn ràng ongChín lần xa giá non sông cáchBốn bể nhân dân nước lửa hồngTrách nhiệm càng cao càng nặng gánhTướng môn riêng thẹn mặt anh hùng” Bản dịch của Trần Huy Liệu Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)Nhận xét về cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Cuộc khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao nhất của phong trào Cần vương dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng đánh dấu phong trào Cần vương kết thúc trong cả nước.3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ. - Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần vương?.( Lãnh đạo, địa bàn, qui mô, trình độ tổ chức, thời gian, tính chất)Lãnh đạo: tài giỏi, có uy tín, lập được nhiều chiến công, chế tạo được vũ khí.- Địa bàn: rộng khắp trên bốn tỉnh.- Quy mô: Số quân đông có 15 quân thứ (đơn Vị)lớn nhất, chế tạo được súng trường.Trình độ tổ chức: cao, chặt chẽ, chiến đấu bền bỉ.Thời gian: kéo dài 10 năm.Tính chất : quyết liệt đầy cam go.Trận Vụ Quang (ngày 17 tháng 10 năm 1894)“Biết được Phan Đình Phùng cùng đại bộ phận nghĩa quân đóng ở Vụ Quang, địch chủ trương tập kích tiêu diệt toàn bộ lực lượng và bắt lãnh tụ. Nhưng được báo trước, Phan Đình Phùng cùng các tướng lĩnh chuẩn bị đối phó. Lợi dụng thế nước xiết qua trước mặt khu trại, Phan Đình Phùng dùng kế “sa nang úng thủy” của Hàn Tín đánh Sở ngày xưa để giết giặc. Ông cho nghĩa quân lên tận nguồn sông, chặt gỗ to làm kè chặn nước và dẫn nhiều khúc gỗ thả sẵn trên nguồn. Giặc đến, nghĩa quân để cho địch yên ổn đi qua chỗ sông cạn nước, chờ lúc địch đến đúng giữa dòng, Phan Đình Phùng ra lệnh phá kè trên nguồn. Nước bị dồn ứ từ lâu, đến lúc được tháo, ào ào chảy xuống, kéo theo những khúc gỗ chặt để sẵn, vun vút lao xuống. Quân địch, phần bị nước cuốn bất ngờ, phần bị gỗ to lao vào người, phần lại bị nghĩa quân mai phục hai bên bờ bắn ra, nên bị chết rất nhiều”.( Trích tư liệu Lịch sử lớp 8 trang 125 – Nhà xuất bản giáo dục)Chúc các em học sinh học tập tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_chong.ppt