Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2020-2021 - Hà Thị Ngọc Hòa

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2020-2021 - Hà Thị Ngọc Hòa

Câu hỏi : Em hãy trình bày cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 -1874).

 Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của nhân dân Bắc kì so với triều đình Huế ?

Trả lời:

- Ngay khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến

- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu pháp cũng vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

- Ngày 21/12/1873, quân Pháp thất bại ở trận Cầu Giấy, Gac-ni-ê bị giết

- Chiến thắng cầu Giấy làm nhân dân vô cùng phấn khởi nhưng triều đình Huế lại ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 1874 (15-3-1874). Quân Pháp rút khỏi Bắc kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp.

* Nhận xét: Nhân dân kiến quyết đánh Pháp, còn triều đình không kiên quyết

NHÀ NGUYỄN

Kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ. Nhân dân đói khổ, giặc nổi lên khắp nơi, triều đình khước từ cải cách, duy tân => Tình hình rối loạn cực độ.

PHÁP

Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì => Quyết tâm xâm chiếm bằng được

 

pptx 28 trang thuongle 3051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2020-2021 - Hà Thị Ngọc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG 	QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/4NĂM HỌC : 2020 - 2021 Giáo viên : Hà Thị Ngọc Hòa Thành phố : Nha TrangCâu hỏi : Em hãy trình bày cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 -1874). Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của nhân dân Bắc kì so với triều đình Huế ?Trả lời: - Ngay khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến - Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu pháp cũng vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.. - Ngày 21/12/1873, quân Pháp thất bại ở trận Cầu Giấy, Gac-ni-ê bị giết- Chiến thắng cầu Giấy làm nhân dân vô cùng phấn khởi nhưng triều đình Huế lại ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 1874 (15-3-1874). Quân Pháp rút khỏi Bắc kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp.* Nhận xét: Nhân dân kiến quyết đánh Pháp, còn triều đình không kiên quyết KIỂM TRA BÀI CŨTiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)GIA ĐỊNHKhởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như MaiHÀ NỘINGHỆ ANHÀ TỈNHKhởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như MaiLược đồ khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai năm 1874“Dập dìu trống đánh cờ xiêuPhen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây” Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần 2GHI CHÚKinh thành HUẾKhởi nghĩa Trần TấnKinh thành HUẾNHÀ NGUYỄNPHÁPKinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ. Nhân dân đói khổ, giặc nổi lên khắp nơi, triều đình khước từ cải cách, duy tân => Tình hình rối loạn cực độ. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần 2Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì => Quyết tâm xâm chiếm bằng đượcTiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)- Âm mưu của Pháp: Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhằm biến nước ta thành thuộc địa- Diễn biến:Hình 87: Hoàng Diệu (1829 -1882)Hoàng Diệu (1829- 1882), sinh ra trong một gia đình nhà nho ở Quảng Nam, năm 26 tuổi ông thi đỗ Phó bảng và được bổ làm quan. Năm 1880, ông được cử làm Tổng đốc Hà – Ninh (Hà Nội – Ninh Bình) và tích cực chuẩn bị phòng thủ nhằm chống lại âm mưu đánh thành Hà Nội của Pháp.Lược đồ: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) GIA ĐỊNHHoàng Diệu (1829 -1882)Quân pháp tấn côngThành Hà NộiGHI CHÚKinh thành HUẾHÀ NỘI 3-4-188225-4-1882Tiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)- Âm mưu của Pháp: Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhằm biến nước ta thành thuộc địa- Diễn biến:+ Sau đó Pháp tỏa đi chiếm các tỉnh thành khác.+ Ngày 25/4/1882 Pháp gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội. Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công, quân ta chống trả quyết liệt nhưng thất bại.2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân Bắc Kì đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.+ Ngày 3-4-1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội---Tiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)- Âm mưu của Pháp: Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhằm biến nước ta thành thuộc địa- Diễn biến:+ Sau đó Pháp tỏa đi chiếm các tỉnh thành khác. + Ngày 3-4-1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội + Ngày 25/4/1882 Pháp gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội. Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công, quân ta chống trả quyết liệt nhưng thất bại.2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân Bắc Kì đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.- 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai.- Quân Pháp toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với hi vọng Pháp sẽ rút quân.Lược đồ kinh thành Huế 1883Tiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)- Âm mưu của Pháp: Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhằm biến nước ta thành thuộc địa- Diễn biến:+ Sau đó Pháp tỏa đi chiếm các tỉnh thành khác. + Ngày 3-4-1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội + Ngày 25/4/1882 Pháp gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội. Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công, quân ta chống trả quyết liệt nhưng thất bại.2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân Bắc Kì đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.- 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2.- Quân Pháp toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với hi vọng Pháp sẽ rút quân.3. Hiệp ước Pa –tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)Lược đồ kinh thành Huế 1883. Quân Pháp tấn công20/8/1883, Quân Pháp đổ bộ lên Thuận An năm 188318-8-1883Tiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)- Âm mưu của Pháp: Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhằm biến nước ta thành thuộc địa- Diễn biến:+ Sau đó Pháp tỏa đi chiếm các tỉnh thành khác. + Ngày 3-4-1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội + Ngày 25/4/1882 Pháp gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội. Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công, quân ta chống trả quyết liệt nhưng thất bại.3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân Bắc Kì đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.- 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ 2.- Quân toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với hi vọng Pháp sẽ rút quân.- 18/8/1883 Pháp tấn công cửa Thuận An ->20/8/1883, đổ bộ lên khu vực này. Triều đình xin đình chiến.Xứ bảo hộThuộc địaTriều đình cai quảnTriều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc PhápCắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở HuếCông sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì Nội dung Hiệp ước Hác -măngThanh -Nghệ-Tĩnh Bình ThuậnTiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)- Âm mưu của Pháp: Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhằm biến nước ta thành thuộc địa- Diễn biến:+ Sau đó Pháp tỏa đi chiếm các tỉnh thành khác. + Ngày 3-4-1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội + Ngày 25/4/1882 Pháp gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội. Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công, quân ta chống trả quyết liệt nhưng thất bại.3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân Bắc Kì đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.- 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ 2.- Quân toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với hi vọng Pháp sẽ rút quân.- 18/8/1883 Pháp tấn công cửa Thuận An ->20/8/1883, đổ bộ lên khu vực này. Triều đình xin đình chiến.- 25-8- 1883, triều đình ký Hiệp ước Hác –măng, thừa nhân quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì. Xứ bảo hộThuộc địaTriều đình cai quảnXứ bảo hộThuộc địaTriều đình cai quảnHiệp ước Hác –măng (1883)Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)Thanh -Nghệ-Tĩnh Thanh -Nghệ-Tĩnh Bình ThuậnBình ThuậnTiết 40 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂNBẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)- Âm mưu của Pháp: Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhằm biến nước ta thành thuộc địa- Diễn biến:+ Sau đó Pháp tỏa đi chiếm các tỉnh thành khác. + Ngày 3-4-1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội + Ngày 25/4/1882 Pháp gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội. Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công, quân ta chống trả quyết liệt nhưng thất bại.3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân Bắc Kì đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.- 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ 2.- Quân toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với hi vọng Pháp sẽ rút quân.- Ngày 18/8/1883 Pháp tấn công cửa Thuận An ->20/8/1883, đổ bộ lên khu vực này. Triều đình xin đình chiến.- Ngày 25-8- 1883, triều đình ký Hiệp ước Hác –măng, thừa nhân quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì. => nhà nước phong kiễn Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.-Ngày 6-6 -1884, Pháp buộc Triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt“ Nay ta nước mất nhà tanCũng vì những lũ vua quan ngu hèn.Năm Tự Đức thập nhất niên,Nam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây.Hăm lăm năm sau trận này,Trung Kì cũng mất, Bắc Kì cũng tan,Ngàn năm gấm vóc giang san,Bị vua họ Nguyễn đem hàng cho Tây!Tội kia càng đắp càng đầy,Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng ” Lịch sử nước ta - Hồ Chí Minh18581862Nhâm Tuất1874Giáp Tuất1883Hác măng1884Pa tơ nốtPháp xâm lược VNViệt Nam thành thuộc địa của PhápMất 3 tỉnh miền Đông Nam KìMất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì Việt Nam mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốcViệt Nam trở thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiếnEm hãy tóm tắt quá trình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp thông qua việc kí kết các Hiệp ước.LUYỆN TẬP- Tại sao triều đình Huế lại không kiên quyết đánh Pháp.- Chuẩn bị bài 26: PT K/C CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX - Bối cảnh lịch sử của cuộc phản công 5/7/1885? - Phe chủ chiến đã làm gì? - phong trào Cần Vương ? VẬN DỤNGTrường THCS Hoàng DiệuĐường Hoàng DiệuMộ Hoàng Diệu ở thôn Xuân Đài, xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.Đầu năm 1880, Hoàng Diệu nhận chức tổng đốc Hà Ninh kiêm trông coi công việc thương chánh.Biết rõ dã tâm xâm lược của thực dân Pháp lúc bấy giờ, Hoàng Diệu bắt tay ngay vào việc chuẩn bị chiến đấu, kinh lý, biên phòng. Như Đại Nam chính biên liệt truyện đã nêu, tổng đốc Hà Ninh đã "cùng với tổng đốc tỉnh Sơn Tây Nguyễn Hữu Độ dâng sớ nói về việc bố phòng, lại cùng với Nguyễn Đình Nhuận mật tâu về chước phòng vị sẵn". Vua Tự Đức khen. "Nhưng sau đó - như trong di biểu nêu - vua lại trách cứ lưu binh... vì sợ giặc"... "chế ngự không đúng cách" (?)Một mặt khác, Hoàng Diệu quan tâm ổn định đời sống của dân chúng trong công bằng và trật tự. Ngày nay, ở Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, còn áp ở mặt tường cổng ra vào một phần tấm bia Lệnh cấm trừ tệ (Thân cấm khu tệ), niêm yết năm 1881, của Tổng đốc Hà Ninh Hoàng Diệu và Tuần phủ Hà Nội Hoàng Hữu Xứng, nhằm ngăn chặn các tệ nhũng nhiễu đối với nhân dân trong các dịp ma chay, cưới xin cũng như nạn vòi tiền, cướp bóc trên sông và ở các chợ, kèm theo các quy định cụ thể cần thi hành đến nơi đến chốn. Một di tích quý hiếm nói lên tấm lòng ưu ái của người công bộc mãi mãi còn giá trị của nó.Từ 1879 đến 1882, Ông làm Tổng đốc Hà Ninh quản lý hai vùng trọng yếu nhất của Bắc Bộ là Hà Nội và Ninh Hải (Hải Phòng). Ông đã chỉ đạo quân dân Hà Nội tử thủ chống lại quân đội Pháp, bất chấp triều đình Huế đã chấp nhận đầu hàng. Ngày 25 tháng 4 năm 1882 (tức ngày 8 tháng 3 năm Nhâm Ngọ), thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu đã tự vẫn tại Võ Miếu để không rơi vào tay giặc.Ở thời kỳ này, điều muốn nói và nhấn mạnh là Trung kỳ chưa có giặc nhưng đã xuất hiện cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và Đặng Như Mai ở Nghệ An, một cuộc khởi nghĩa cắm một mốc lớn cho sự chuyển biến tư tưởng về đối tượng kháng chiến. Nếu như cuộc khởi nghĩa của Trương Định lấy thực dân Pháp, bè lũ bán nước cùng “triều đình bỏ dân” làm đối tượng chiến đấu, thì đến khởi nghĩa năm Giáp Tuất của Trần Tấn và Đặng Như Mai có một bước tiến lớn được thể hiện rõ bằng lời thề chém đá: Dập dìu súng bắn cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây. Thực dân Pháp và Triều đình Huế trở thành đối tượng kháng chiến của hai ông. Hưởng ứng lời kêu gọi “Bình Tây, sát tả”, nhân dân Nghệ Tĩnh tham gia khởi nghĩa. Nghĩa quân chiếm được thị xã Hà Tĩnh và làm chủ hầu hết các vùng Nghệ Tĩnh, trừ thành Nghệ An. Trước sức mạnh của nghĩa quân Triều đình vô cùng choáng váng. Cùng với việc giáng chức các quan chức bất tài ở đây, vua Tự Đức cử Đô thống Hồ Oai dẫn 600 quân từ Thanh Hóa vào phối hợp với 500 quân tại chỗ đàn áp cuộc khởi nghĩa.Một điểm mâu thuẫn trong hiệp ước này là một mặt Pháp công nhận sự độc lập của Việt Nam đối với các nước khác (điều 2) nhưng đồng thời lại đòi chính sách ngoại giao của Việt Nam phải thích ứng với chính sách ngoại giao của Pháp (điều 3). VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNGTrả lời: Đảng và nhà nước chủ trương và quyết tâm đổi mới đất nước với mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đã được sự ủng hộ tích cực của nhân dân; người dân Việt Nam cần cù, thông minh, sáng tạo, học tập và tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ để phát triển đất nước...Vì sao những cải cách cuối TK XIX không thực hiện được, mà công cuộc đổi mới hiện nay đât nước ta lại đạt được những thành tựu rực rỡ như vậy? Chuẩn bị bài tiết làm bài tập lịch sử: Xem lại các bài đã học trong chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến cuối TK XIX.CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE !CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE, VÀ CÁC EM HỌC TẬP TỐT!Tiết BÀI 28: BÀI 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA (1873-1884) tt NGỌ MÔN – KINH THÀNH HUẾ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_40_bai_25_khang_chien_lan_rong.pptx