Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 22: Việt Nam - Đất nước, con người - Phạm Nhung

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 22: Việt Nam - Đất nước, con người - Phạm Nhung

THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 3 phút)

Qua các bài học về Đông Nam Á (14,15,16,17) tìm ví dụ chứng minh cho nhận xét :Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á.

 ĐÁP ÁN

 - Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

 - Văn hóa : Nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc . Gắn bó với các nước trong khu vực.

 - Lịch sử :Việt Nam là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập cho dân tộc.

Về văn hoá : Việt Nam có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 5 tại Băngkok - Viêt Nam chính thức là thành viên thứ 7 của hiệp hội

Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 25-7-1995

Việt nam là thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào Ngày 25 tháng 7 năm1995. Việt Nam đã tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng

Ngoài tổ chức ASEAN Việt Nam còn tham gia các tổ chức quốc tế nào?

 

ppt 32 trang thuongle 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 22: Việt Nam - Đất nước, con người - Phạm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2: ĐỊA LÍ VIỆT NAMBài 22:VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜILược đồ các nước Đông Nam ÁI VIEÄT NAM TREÂN BAÛN ÑOÀ THEÁ GIÔÙIViệt Nam trên bản đồ thế giớiNước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là một nước Độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.Qua các bài học về Đông Nam Á (14,15,16,17) tìm ví dụ chứng minh cho nhận xét :Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á. ĐÁP ÁN - Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. - Văn hóa : Nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ... Gắn bó với các nước trong khu vực. - Lịch sử :Việt Nam là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập cho dân tộc.THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 3 phút)Về văn hoá : Việt Nam có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào?Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 25-7-1995Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 5 tại Băngkok - Viêt Nam chính thức là thành viên thứ 7 của hiệp hộiTổ chức ASEANViệt nam là thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào Ngày 25 tháng 7 năm1995. Việt Nam đã tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng Hình ảnh về ASEANKhối ASEANNgoài tổ chức ASEAN Việt Nam còn tham gia các tổ chức quốc tế nào?Việt Nam vào các tổ chức quốc tếViệt Nam –Liên Hiệp QuốcViệt Nam - WTOViệt-Nhật	Việt Nam – Trung QuốcHợp tác với các nước Châu Á	Việt-LàoViệt-NgaViệt-PhápBình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ Trong nông nghiệpTrước thời kỳ đổi mớiSau thời kỳ đổi mới Trong nông nghiệp Trước thời kỳ đổi mớiSau thời kỳ đổi mớiGạoCà phêTômCáKhai thác dầu thô ở mỏ Bạch HổKhai thác dầuĐiệnKhai thác than Quảng NinhXi măngDu lịch Bến thành Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt nam Điện tửHàng không Việt Nam Đường bộ Việt Nam Các hoạt động dịch vụ (Giao thông vận tải, thương mại, viễn thông , du lịch . Được phát triển mạnh Bảng 22.1.Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm2000( đơn vị:%)Nông nghiệpCông nghiệpDịch vụ19902000199020001990200038,7424,3022,6736,6138,5939,09Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng của ngành công nghiêp và dịch vụ tăng => Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa.Qua bảng 22.1Hãy nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta từ năm 1990-2000 ?Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là nội dung rất quan trọng của phát triển bền vững. Đây còn là tiêu chí thể hiện bản chất của chế độ ta. Phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hợp lý giữa tăng trưởng theo chiều rộng với tăng trưởng theo chiều sâu Phát triển kinh tế phải gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường; chủ động đối phó với hiểm họa nước biển dâng; sử dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, phát triển kinh tế xanh là nội dung có tác động mạnh nhất đến phát triển bền vững 3. Học địa lí Việt Nam như thế nào?- Đọc kĩ ,hiểu và làm tốt các bài tập trong sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế ,sinh hoạt tập thể ngoài trời , du lịch ...ANông nghiệpBDịch vụCCông nghiệp –xây dựngNgành kinh tế nào có tỉ trọng ngày một giảm trong cơ cấu GDP của nước ta.XIN CHÚC MỪNG BẠNCHÚC BẠN MAY MẮN LẦN SAUCHÚC BẠN MAY MẮN LẦN SAUBài tậpA1986B1975C1945Nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới vào năm nào ?XIN CHÚC MỪNG BẠNCHÚC BẠN MAY MẮN LẦN SAUCHÚC BẠN MAY MẮN LẦN SAUBài tập*Ý nào thể hiện đúng nhất nhận định “Việt Nam là một bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về mặt tự nhiên, lịch sử, văn hóa” A.Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.B. Có nền văn minh lúa nước, có sự đa dạng về văn hóa.C. Việt Nam là lá cờ đầu chống thức dân Pháp, phát xít Nhật D. Tất cả các ý trên.Bài tậpBài tậpEm hãy sưu tầm một số bài thơ, ca dao, bài hát ca ngợi đất nước?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_22_viet_nam_dat_nuoc_con_nguoi_ph.ppt