Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI

Một nền sản xuất mới ra đời:

Kinh tế: xuất hiện những yếu tố kính tế tư bản chủ nghĩa (các công trường thủ công có sự thuê mướn nhân công, thành thị, ngân hàng.)

Xã hội:

 + Giai cấp tư sản và vô sản hình thành

 + Tư sản mâu thuẫn với chế độ phong.

 

ppt 32 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I 
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) 
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) 
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên 
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI 
1. Một nền sản xuất mới ra đời: 
Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII? 
Ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường... có thuê mướn nhân công. 
Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. 
- X uất hiện những yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa . 
Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn. 
a. Kinh tế: 
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI 
Một nền sản xuất mới ra đời: 
- Kinh tế: xuất hiện những yếu tố kính tế t ư bản chủ nghĩa (các công tr ường thủ công có sự thuê m ướn nhân công, thành thị, ngân hàng.) 
Hãy nêu những biểu hiện mới về xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII.? 
b.Xã hội: 
Xuất hiện giai cấp vô sản.  
Xuất hiện giai cấp tư sản  
Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm . 
Nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. 
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt. 
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI 
Một nền sản xuất mới ra đời: 
Kinh tế: xuất hiện những yếu tố kính tế t ư bản chủ nghĩa (các công tr ường thủ công có sự thuê m ướn nhân công, thành thị, ngân hàng.) 
Xã hội: 
 + Giai cấp t ư sản và vô sản hình thành 
 + T ư sản mâu thuẫn với chế độ phong. 
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI 
Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng Hà Lan? 
Đầu thế kỉ XVI, nền kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát triển nhất châu Âu với các trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen... 
LƯỢC ĐỒ: NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XVI 
a. Nguyên nhân: 
- Kinh tế: Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, nhưng bị Tây Ban Nha kìm hãm. 
- Xã hội: Mâu thuẫn giữa nhân dân Hà Lan >< phong kiến Tây Ban Nha. 
Philip II (Vua TBN) 
- Thời gian: thế kỷ XVI (1566-1648) 
b. Nhiệm vụ: 
- Xóa bỏ chế độ phong kiến Tây Ban Nha 
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. 
Diễn biến 
Kết quả 
8- 1566 
Nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy mạnh mẽ nhưng bị đàn áp đẫm máu 
1581 
Miền Bắc Nê-Đéc-lan thành lập “các tỉnh liên hiệp” (về sau gọi là Hà Lan) 
1648 
Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận 
1648 
c. Kết quả và Ý nghĩa: 
- Hà Lan đã giành được độc lập. 
- Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. 
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên => Mở ra thời kì Lịch sử thế giới thời cận đại. 
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 
1. Sự phát triển c ủa chủ nghĩa tư bản ở Anh 
Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh? 
. 
Ở miền Đông – Nam nhiều công trường thủ công luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời, phát triển 
Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn. 
Những phát minh mới về kĩ thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho năng suất lao động tăng nhanh. 
Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh hơn cả. 
a. Kinh tế 
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII 
Sự phát triển kinh tế TBCN ở Anh đưa tới hệ quả gì? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì sao nhân dân phải bỏ quê hương đi nơi khác ?) 
NIUCATXƠN 
LIVƠPULL 
MANSETXTƠ 
BÔNXTƠN 
NOOCVICH 
KEMBRIT 
ĐÔVƠ 
NOTTINHAM 
POOCLEN 
PLIMUT 
BƠCMINHAM 
XCÔTLEN 
BIEÅN AILEN 
PHAÙP 
LUAÂN ÑOÂN 
Vuøng noâng nghieäp 
Vuøng coâng thöông nghieäp phaùt trieån 
Xöôûng cô khí 
Xöôûng deät 
Haûi caûng 
Ñaát raøo chaên cöøu 
 “Cừu ăn thịt người” 
b. Xã hội 
- Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế, 
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ quý tộc 
=> Nhiệm vụ: cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 
- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông cừu cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế. 
- Nông dân trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê, hay di cư ra nước ngoài. 
=> Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ quý tộc => dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ pk , xác lập quan hệ s x tbcn . 
2. Tiến trình cách mạng 
b) Giai đoạn 2 (1649 - 1688) 
a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648) 
Mục tiêu 
Nhiệm vụ 
CÁCH 
MẠNG 
TƯ SẢN 
Lãnh đạo 
Động lực 
Kết quả 
Lật đổ phong kiến 
Tiến lên TBCN 
GCTS,QT 
QCND 
a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648) 
Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua. Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân. 
Tháng 8 - 1642, cuộc nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội, do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 16 4 8 ) chỉ huy. đánh bại quân đội nhà vua  
Năm 1640, Quốc hội được triệu tập Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và đề ra một số yêu cầu: 
Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648. 
b) Giai đoạn 2 (1649 - 1688) 
Ngày 30 - 1 - 1649, Sác-lơ I bị xử tử   
Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. 
Cromo en thiết lập chế độ đôc tài quân sự. 
Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II 
Đưa Vin hem lên làm vua 
Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới. 
Tại sao n ước Anh lại tồn tại chế độ quân chủ lập hiến? Sao không xóa bỏ hoàn toàn ngôi vua? 
Thời gian 
Sự kiện chủ yếu 
1640 
1642 
1649 
1653-1658 
Lập niên biểu những diễn biến chính và kết quả cách mạng tư sản Anh 
vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận. 
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. 
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu. 
tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập. 
1688 
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. 
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 
Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa gì đối với nước Anh? Cuộc cách mạng này đem lại quyền lợi cho giai cấp nào? 
Cuộc Cách mạng tư sản Anh đã thành công 
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển 
Đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. 
Quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng. 
Tính chất: Cuộc cách mạng không triệt để. 
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 
 1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh 
a) Tình hình các thuộc địa 
Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ 
Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của TD Anh ở Bắc Mỹ? 
Tiết 2 
a) Tình hình các thuộc địa 
- Đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thành lập được 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ . 
- Kinh tế: sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa . 
b) Nguyên nhân của cuộc chiến tranh 
Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của thuộc địa. 
- Mâu thuẫn gay gắt giữa thuộc địa với chính quốc. 
 Nguyên nhân của cuộc chiến tranh là gì? 
2. Diễn biến cuộc chiến tranh 
Tháng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ . 
Từ 5 - 9 đến 26 - 10 – 1774, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí. 
Tháng 4 – 1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ 
Oa sin tơn 
Ngày 4 - 7 - 1776, Tuyên ngôn Độc lập được công bố 
Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga. 
Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai 1783 . 
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, ngày 2/9/1945 
LU DI A NA 
CA NA ĐA 
S. Ô-hai-ô 
S. Mit-si-xi-pi 
PHLO RI ĐA 
VỊNH MÊ HI CÔ 
 ĐẠI 
 TÂY 
DƯƠNG 
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 
VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC MĨ (1775-17830 
 MA-XA-CHU-XÉT 
NIU-OÓC 
NIU HĂM-SAI 
 RỐT AI-LEN 
 CON-NẾCH-TI-CỚT 
 PEN-XIN-VA-NI-A 
NIU-GIƠ-XI 
 ĐƠ-LA-OA 
 MÊ-RI-LEN 
 VIẾC-GI-NI-A 
 CA-RÔ-LIN-NA BẮC 
 CA-RÔ-LIN-NA 
NAM 
 GIOÓC-GI-A 
BÔ-XTƠN 
PHI-LA-ĐEN-PHI-A 
Sự kiện “chè Bô-xtơn” 
Đại hội lục địa lần thứ nhất (1774) 
Nơi thông qua Tuyên ngôn độc lập (1776) 
4-7-1776 
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 
Kết quả: 
- Một quốc gia mới ra đời – nước Mỹ 
-1787, Thông qua bản hiến pháp, củng cố vị trí của nhà nước. 
Nêu kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? 
b) Ý nghĩa: 
- Giải phóng Bắc Mĩ, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.-Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. 
Tuyên ngôn khẳng định : “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê 
 Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) 
Câu 1. Học lịch sử giúp chúng ta biết được 
A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật. 
B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. 
C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt. 
D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất. 
Câu 2. Tư liệu truyền miệng là 
A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử. 
B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí phản ánh sự kiện lịch sử. 
C. những câu truyện, ca dao được truyền từ đời này qua đời khác. 
D. những di tích, công trình hay đồ vật do người xưa sáng tạo ra. 
Câu 3. Truyền thuyết “Mỵ Châu – Trọng Thủy” thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây? 
A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu hiện vật. 
C. Tư liệu gốc. D. Tư liệu truyền miệng. 
Câu 4. Lịch cthứhính c của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của 
A. âm lịch. B . dương lịch. 
C. bát quái lịch. D. ngũ hành lịch. 
Phần I. Tự luận (6,0 điểm) 
Câu 1: Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người như thế nào? (4đ) 
Câu 2: Người tinh khôn có những đặc điểm gì khác với người tối cổ? (2đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_chuong_i_thoi_ki_xac_lap_cua_chu_ngh.ppt