Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 27: Thực hành vùng biển Việt Nam - Phương Hoa

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 27: Thực hành vùng biển Việt Nam - Phương Hoa

Tài nguyên khoáng sản: Trữ lượng dầu ngoài khơi thềm lục địa VN có thể chiếm tới 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông. Ngoài dầu, VN còn có trữ lượng khí đốt trên 3000 tỉ m3.

Các bãi cát trắng ở những đảo ven vùng Đông Bắc và vùng Cam Ranh có tỉ lệ thạch anh cao đang là nguồn nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê, kính quang học.Sản lượng muối của VN khoảng 630 nghìn tấn.

Hình ảnh này nói lên điều gì về tài nguyên mặt biển?

- Mặt nước rộng phát triển giao thông vận tải trong nước và quốc tế.

 

ppt 35 trang phuongtrinh23 27/06/2023 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 27: Thực hành vùng biển Việt Nam - Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ LỚP 8 
TIẾT 27: THỰC HÀNH VÙNG BIỂN VIỆT NAMGV: PHƯƠNG HOA 
BÀI 1: Trên lãnh th ổ VN có bao nhiêu tỉnh, 
thành ph ố ? Có bao nhiêu TP tr ự c thu ộ c trung ương? Trong số các TP đó thì TP NÀO VEN BIỂN? 
Hà Nội 
Hải Phòng VEN BIỂN 
TP.Đà Nẵng VEN BIỂN 
TP.HCM - VEN BIỂN 
Cần Thơ 
Trên lãnh th ổ VN có bao nhiêu tỉnh, 
thành ph ố ? 
- 63 tỉnh thành 
Có 5 TP tr ự c thu ộ c trung ương 
TP VEN BIỂN LÀ: 
Có bao nhiêu TP tr ự c thu ộ c trung ương? TP NÀO VEN BIỂN? 
Bài 2: dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết nêu một số tài nguyên biển nước ta 
*Tài nguyên thuỷ hải sản: Biển VN có 6845 loài động vật, 573 loài thực vật phù du, 653 loài rong biển, riêng cá có 2028 loài khác nhau. Ngoài cá có > 1800 loài nhuyễn thể như tôm, cua, mực, sò huyết, hải sâm, bào ngư ... Riêng tôm hùm có đến 20 loài có con nặng gần 20 kg. 
Cá ngừ đại dương 
Rong biển ở VN có 600 loài, nhiều nhất là rau câu, đường tảo, rau mơ, rau hoa đá, đỗ quyên. Phần lớn các loài rong là thức ăn ngon, bổ, là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp dược phẩm. 
Hinh. 4: Rạn san hô phân bố ven biển là nơi có đa dạng sinh học cao 
a. San hô; b. Cá sống trong rạn san hô 
Vích 
*Tài nguyên khoáng sản : Trữ lượng dầu ngoài khơi thềm lục địa VN có thể chiếm tới 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông. Ngoài dầu, VN còn có trữ lượng khí đốt trên 3000 tỉ m 3 . 
Khai thác dầu khí ở Vũng Tàu 
Mỏ Bạch Hổ 
Các bãi cát trắng ở những đảo ven vùng Đông Bắc và vùng Cam Ranh có tỉ lệ thạch anh cao đang là nguồn nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê, kính quang học...Sản lượng muối của VN khoảng 630 nghìn tấn. 
Cát ở biển Nha Trang 
Cát ở biển Cam Ranh 
Sản xuất muối Cà Ná 
Sản xuất muối Sa Huỳnh 
Hình ảnh này nói lên điều gì về tài nguyên mặt biển? 
- Mặt nước rộng phát triển giao thông vận tải trong nước và quốc tế. 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
-Có nhiều vịnh biển, các đảo, quần đảo; các eo biển từ biển Đông thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. 
Vịnh Bắc Bộ 
Vịnh Thái 
 Lan 
Đảo Hải Nam(TQ) 
Đ. Phú Quốc 
Côn Đảo 
Qđ Hoàng Sa 
Qđ Trường Sa 
Eo Đài Loan 
Eo Ma-lắc-ca 
Eo Gas-pa 
Eo Ca-li-man-ta 
Eo Ba-la-bắc 
Eo Min-đô-rô 
Eo Ba-si 
+Biển đẹp, có nhiều vũng vịnh->du lịch 
Hải Phòng VEN BIỂN 
Bài tập 3 : 
A. Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống. 
<---Lũng Cú- Đồng V ăn- Hà Giang 
(23 o 23’B, 105 o 20’Đ) 
Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau (8 0 34’B, 104 0 40’ Đ ) 
Vạn Thạnh-Vạn Ninh- Khánh Hòa (12 0 40’B, 109 0 24’Đ ) 
Sín Thầu-Mường Nhé-Điện Biên 
(22 0 22’B, 102 0 10’Đ) 
b. Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực của lãnh thổ đất liền nước ta . 
Câu 1 : Việt nam gắn liền với đại dương, châu lục nào 
a. Á- Âu và Thái Bình Dương b. Châu Á và Ấn Độ Dương 
c. Châu Á và Thái Bình Dương d. Châu Á và Châu Đại Dương 
Câu 2 . Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của Việt Nam bắt đầu từ: 
 a. 1978	b. 1986 	c. 1990	d. 1996 
Câu 3 . Việt Nam không ra nhập tổ chức nào? 
a. ASEAN b. OPEC c. ASEM d. EEC 
BÀI 4 - BÀI TẬP TN 
Câu 4. Ngành kinh tế nào của n­ước ta tăng trưởng mạnh nhất từ năm 1990 - > 2000: 
 a. Nông nghiệp	 b. Công nghiệp - Nông nghiệp 
c. Công nghiệp	 d. Dịch vụ 
Câu 5 . Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nươc ta bao gồm 
a. Phần đất liền , phần biển b.Phần biển, vùng trời 
c.Vùng trời , đất liền d. đất liền, vùng trời , vùng biển 
Câu 6 . Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của vị trí địa lí của nước ta về mặt tự nhiên 
a. Nằm trong vùng nội chí tuyến b. Cầu nối khu vực Tây Nam Á 
c. Cầu nối giữa đất liền và đảo d. Nơi tiếp xúc các luồng gió mùa 
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của Biển Đông 
a. Chỉ có chế độ nhật triều b. Biển lớn tương đối kín 
c. Độ muối cao, bình quân 30-33% 0 d. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa 
Câu 8. Đảo xa nhất của nước ta là 
a. Đảo Hoàng Sa b. Đảo Phú Quốc 
c. Đảo Trường Sa d. Đảo Thổ Chu 
Câu 9 . Điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng 
Từ bắc vào nam phần đất liền nước ta kéo dài .........vĩ độ. Việt Nam nằm trong đới khí hậu............................ 
Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng ............kinh độ. Việt Nam nằm trọn vẹn trong múi giờ thứ..........theo giờ GMT 
Câu 10. Nối ‎ ở cột bên trái với ý cột bên phải cho đúng 
Điểm cực 
‎ Nối ý ‎ 
 Địa danh hành chính 
1. Bắc 
a. xã Đất Mũi,huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 
2. Đông 
b. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 
3. Tây 
c. xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 
4. Nam 
d. xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 
BÀI 5 - BÀI TẬP TỰ LUẬN : Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? 
Hà Nội 
Hải Phòng VEN BIỂN 
TP.Đà Nẵng VEN BIỂN 
TP.HCM - VEN BIỂN 
Cần Thơ 
Trên lãnh th ổ VN có bao nhiêu tỉnh, 
thành ph ố ? 
- 63 tỉnh thành 
Có 5 TP tr ự c thu ộ c trung ương 
Có bao nhiêu TP tr ự c thu ộ c trung ương? 
Hoạt đô n g n hóm: Dựa vào bảng 23.1 (sgk/83) và hình 23.2 (sgk/82) các nhóm điền vào bảng như trong sgk 
( chỉ cần đánh dấu X vào các tỉnh ven biển, nội địa và những nơi có biên giới chung với Trung Quốc, Lào và Campuchia) 
- Nhóm 1: 16 tỉnh đầu tiên 
- Nhóm 2: từ tỉnh 17→32 
- Nhóm 3: từ tỉnh 33→48 
- Nhóm 4: từ tỉnh 49→63 
c. Lập b ả ng th ố ng kê các tỉnh ven bi ển 
STT 
Tỉnh thành phố 
Đặc điểm về vị trí địa lí 
Nội địa 
Ven biển 
Có biên giới chung với 
Trung Quốc 
Lào 
Campuchia 
1 
Thủ đô Hà Nội 
2 
Tp. Hồ Chí Minh 
3 
Tp. Hải Phòng 
4 
Tp. Đà Nẵng 
5 
Tp. Cần Thơ 
6 
Điện Biên 
7 
Lai Châu 
8 
Lào Cai 
9 
Hà Giang 
10 
Cao Bằng 
11 
Lạng Sơn 
12 
Yên Bái 
13 
Tuyên Quang 
14 
Bắc Cạn 
15 
Thái Nguyên 
16 
Sơn La 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
STT 
Tỉnh thành phố 
Đặc điểm về vị trí địa lí 
Nội địa 
Ven biển 
Có biên giới chung với 
Trung Quốc 
Lào 
Campuchia 
17 
Phú Thọ 
18 
Vĩnh Phúc 
19 
Bắc Ninh 
20 
Bắc Giang 
21 
Quảng Ninh 
22 
Hòa Bình 
23 
Hưng Yên 
24 
Hải Dương 
25 
Thái Bình 
26 
Hà Nam 
27 
Nam Định 
28 
Ninh Bình 
29 
Thanh Hóa 
30 
Nghệ An 
31 
Hà Tĩnh 
32 
Quảng Bình 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
STT 
Tỉnh thành phố 
Đặc điểm về vị trí địa lí 
Nội địa 
Ven biển 
Có biên giới chung với 
Trung Quốc 
Lào 
Campuchia 
33 
Quảng Trị 
34 
Thừa Thiên-Huế 
35 
Quảng Nam 
36 
Quảng Ngãi 
37 
Kon Tum 
38 
Gia Lai 
39 
Bình Định 
40 
Phú Yên 
41 
Đắk Lắk 
42 
Đắk Nông 
43 
Khánh Hòa 
44 
Lâm Đồng 
45 
Ninh Thuận 
46 
Bình Thuận 
47 
Bình Phước 
48 
Tây Ninh 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
STT 
Tỉnh thành phố 
Đặc điểm về vị trí địa lí 
Nội địa 
Ven biển 
Có biên giới chung với 
Trung Quốc 
Lào 
Campuchia 
49 
Bình Dương 
50 
Đồng Nai 
51 
Bà Rịa-Vũng Tàu 
52 
Long An 
53 
Đồng Tháp 
54 
Tiền Giang 
55 
Bến Tre 
56 
An Giang 
57 
Vĩnh Long 
58 
Kiên Giang 
59 
Hậu Giang 
60 
Trà Vinh 
61 
Sóc Trăng 
62 
Bạc Liêu 
63 
Cà Mau 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
Quảng Ninh 
Hải Phòng 
Thái bình 
Nam Định 
Ninh Bình 
Thanh Hóa 
Nghệ An 
Hà Tỉnh 
Quảng Bình 
Quảng Trị 
Thừa Thiên – Huế 
Đà Nẵng 
Quảng Nam 
Quảng Ngãi 
Bình Định 
Phú Yên 
Khánh Hòa 
Ninh Thuận 
Bình Thuận 
Bà Rịa – Vũng Tàu 
TP. Hồ Chí Minh 
Tiền Giang 
Bến Tre 
Trà Vinh 
Sóc Trăng 
Bạc Liêu 
Cà Mau 
Kiên Giang 
Quảng Ninh 
Lạng Sơn 
Cao Bằng 
Hà Giang 
Lai Châu 
Lào Cai 
Điện Biên 
Kom Tum 
Quảng Nam 
Thừa Thiên – Huế 
Quảng Trị 
Quảng Bình 
Hà Tỉnh 
Nghệ An 
Sơn La 
Thanh Hóa 
Bài tập 2: 
D ự a vào b ả n đ ồ khoáng s ả n và lư ợ c đ ồ trong SGK hãy hoàn thành b ả ng sau: 
Stt 
Loại khoáng sản 
Kí hiệu trên bản đồ 
Phân bố 
1 
Than 
2 
Dầu mỏ 
3 
Khí đốt 
4 
Bôxit 
5 
Sắt 
6 
Crôm 
7 
Thiếc 
8 
Titan 
9 
Apatit 
10 
 Đá quý 
Al 
 
 
Quảng Ninh, Thái Nguyên 
Nghệ An, Tây Nguyên 
Lào Cai 
Thái Nguyên, Hà Tĩnh 
Cao Bằng, Nghệ An 
Thanh Hóa 
Thái Nguyên, Sơn La, Hà 
 Giang 
Tây Nguyên, Cao Bằng 
 Thái Bình 
 Bà Rịa – Vũng Tàu 
Khai thác than 
Than đá được hình thành vào thời kì địa chất nào? 
- Cổ kiến tạo 
Giàn khoan khai thác dầu 
Em hãy kể tên một số khoáng sản có trên địa bàn tỉnh Sơn La ? 
Mỏ đồng (Yên Châu), Niken (Mường Khoa), 
Củng cố: 
1.Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng? 
Có 9 tỉnh: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Kiên Giang. 
2. Tìm tên các tỉnh thành có chữ cái bắt đầu là H và N 
- H: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Hà Nam, Hậu Giang, HCM, Hòa Bình. 
- N: Nam Định, Ninh Bình, Ninh Thuận. 
Hướng dẫn về nhà: 
1. Hoàn thành hết bài thực hành 
2. Xem lại nội dung các bài đã học từ HKII để tiết sau ôn tập 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_27_thuc_hanh_vung_bien_viet_nam.ppt