Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 27+28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 27+28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam

1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam

a. Vị trí, giới hạn:

Cho biết vùng biển Việt Nam nằm trong biển Đông là bao nhiêu Km, tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào?

- Biển Đông là một biển lớn với diện tích khoảng 3.447.000km2, tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2.

ppt 31 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 27+28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 2 7, 28 - BÀI 24 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
Đ.Bạch Long Vĩ 
Đảo Cồn Cỏ 
QĐ. Hoàng Sa 
QĐ. Trường Sa 
Đảo Phú Quốc 
Đảo Phú Qúy 
Em hãy xác định vị trí các đảo, quần đảo lớn của Việt Nam? 
BÀI 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM. 
1. Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam 
a. Vị trí, giới hạn: 
Các eo thông với 
Thái Bình Dương: 
Eo biển thông với 
Ấn Độ Dương: 
Eo Đài Loan 
Eo Ba-si 
Eo Min-đô-rô 
Eo Ba-la-bắc 
Eo Ca-li-man-ta 
Eo Gas-pa 
Eo Ma-lắc-ca 
Xác định trên hình các eo biển và các vịnh trong biển Đông 
 Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
Hình 24.1: Lược đồ khu vực Biển Đông . 
 - Vùng biển Việt Nam là một bộ phận biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km 2 . 
 - Biển Đông là một biển lớn với diện tích khoảng 3.447.000km 2, tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam 
a. Vị trí, giới hạn: 
Cho biết vùng biển Việt Nam nằm trong biển Đông là bao nhiêu Km, tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào? 
b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển 
Thảo luận nhóm (5 phút) 
	 Nhóm 1,4,7: Cho biết đặc điểm chế độ gió, chế độ nhiệt và chế độ mưa của vùng biển Việt Nam? 
	 Nhóm 2,5,8: Quan sát hình 24.3, em hãy cho biết h ướng chảy của các dòng biển trên Biển Đông t ươ ng ứng với hai mùa gió chính khác nhau nh ư thế nào? 
	 Nhóm 3,6,9,: Cho biết chế độ triều của Việt Nam có đặc điểm gì? Độ muối bình quân của Biển Đông là bao nhiêu? 
b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển 
+ chế độ gió 
- Chế độ gió: Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền. Có 2 mùa gió. 
+ Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4 . 
+ Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam 
a. Vị trí, giới hạn: 
b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển 
+ chế độ gió 
 - Chế độ nhiệt 
+ Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa Đông ấm hơn đất liền. 
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ Tb mặt nước biển 23 0 C. 
- Chế độ mưa 
Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm 
- Chế độ gió : Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền. Có 2 mùa gió. 
+ Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. 
+ Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9 
Dựa vào hình24-3,em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển vào mùa đông và mùa hạ? 
. Mùa hạ hướng chảy Tây Nam- Đông Bắc 
Mùa Đông hướng chảy Đông Bắc- Tây Nam 
Dòng biển 
b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển 
+ chế độ gió 
Em biết gì về hiện tượng EL nino và La Nina? 
b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển 
+ chế độ gió 
  - Chế độ nhiệt 
+ Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa Đông ấm hơn đất liền. 
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ Tb 23 0 C. 
 - Chế độ mưa 
Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm 
 - Chế độ gió : Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền. Có 2 mùa gió. 
+ Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. 
+ Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9 
 - Dòng biển: hướng chảy theo hai mùa gió 
Chế độ triều: 
Vùng biển Việt Nam có nhiều chế độ thuỷ triều khác nhau. Chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ là điển hình của thế giới, mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống đều đặn 
Triều lên 
Triều xuống 
b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển 
+ chế độ gió 
 - Chế độ triều: thủy triều phức tạp và độc đáo. 
 - Độ muối trung bình của Biển Đông: 30 – 33 ‰. 
+ chế độ gió 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam 
a) Tài nguyên biển: 
Hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta ?chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ? 
Dung Quất 
 Khai thác dầu trên biển 
+ Lòng biển:có nhiều hải sản như tôm,cá, rong biển , san hô 
Cam ranh 
Biển Đà nẵng 
Mũi Né 
+ Bờ biển :nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng 
Nha Trang 
Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới . 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam 
a) Tài nguyên biển: 
 - Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần phần đất liền, có giá trị về nhiều mặt. 
+ Khoáng sản: Dầu khi, than đá, khoáng sản kim loại, phi kim loại... 
+ Hải sản: Cá, tôm, cua, rong biển... 
+ Mặt nước: Giao thông vận tải biển 
+ Bờ biển: Du lịch, hải cảng... 
Hãy cho biết các loại thiên tai nào thường xảy ra ở vùng biển nước ta? 
Bão 
Triều cường 
Sóng biển tàn phá 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam 
a) Tài nguyên biển: 
 - Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần phần đất liền, có giá trị về nhiều mặt. 
+ Khoáng sản: Dầu khi, than đá, khoáng sản kim loại, phi kim loại... 
+ Hải sản: Cá, tôm, cua, rong biển... 
+ Mặt nước: Giao thông vận tải biển 
+ Bờ biển: Du lịch, hải cảng... 
 - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ( mưa, bão, sóng lớn, triều cường). 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam 
a) Tài nguyên biển: 
b )Môi trường biển: 
Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của bản thân nhận xét về môi trường biển Việt Nam. 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam 
a) Tài nguyên biển: 
b )Môi trường biển: 
 - Tuy nhiên, trong quá trình khai thác không đi đôi với bảo vệ, môi trường biển đang bị ô nhiễm suy giảm nguồn hải sản, 
 - Nhìn chung môi trường biển nước ta còn khá trong lành . 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam 
a) Tài nguyên biển: 
b )Môi trường biển: 
- Tuy nhiên, trong quá trình khai thác không đi đôi với bảo vệ, môi trường biển đang bị ô nhiễm suy giảm nguồn hải sản, 
Nhìn chung môi trường biển nước ta còn khá trong lành . 
Cần có kế hoạch khai thác hợp lí, đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển. 
Muốn khai thác bền vững tài nguyên biển, chúng ta phải làm gì? 
NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN 1982 
Những quy định liên quan đến tự do hàng hải quốc tế. 
Các quy tắc ứng xử đối với vùng biển bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế. 
Quy định về biển – đảo, việc sử dụng vùng đặc quyền kinh tế của mỗi quốc gia. 
Vấn đề khai thác các nguồn tài nguyên biển, trong đó quan trọng nhất là khai thác khoáng sản dưới đáy đại dương và đánh bắt hải sản trong hải phận quốc tế. 
Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 
BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
 Yêu sách về đường lưỡi bò của Trung Quốc trên Biển Đông : 
 Bao chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. 
 Bao chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đông 
TÌNH HÌNH BiỂN ĐÔNG 
Ngày 19 – 1 – 1974 Trung Quốc mang quân cưỡng ép chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. 
Sau 40 năm, tháng 5-2014 Trung Quốc bất ngờ đưa giàn khoan 981 hạ đặt trái phép ở vùng biển Việt Nam. Nhưng được sự chỉ đạo của Đảng, chính phủ, Quốc hội nước ta giải quyết rất khéo léo với phương châm: “ vừa hòa bình, vừa đấu tranh”, để bảo vệ chủ quyền của đất nước. 
Bản đồ tranh chấp chủ quyền giữa các nước trong biển Đông 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MÔN ĐỊA LÝ 8 
Học và làm bài tập SGK trang 91. 
Tự học bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam 
Nghiên cứu bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_2728_bai_24_vung_bien_viet_nam.ppt