Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43, Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43, Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó

 - Còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại

 - Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, không chấp nhận thay đổi từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, làm cản trở sự phát triển của XH

 - Ý nghĩa:

 +Gây được tiếng vang lớn , dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người VN hiểu biết thức thời.

 + Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở VN đầu thế kỉ XX

 

ppt 26 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43, Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Người nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” là ai? 
TÔN THẤT THUYẾT 
2. Người lãnh đạo cao nhất trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? 
PHAN ĐÌNH PHÙNG 
3. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân miền Bắc là cuộc khởi nghĩa nào? 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM NHÂN VẬT, SỰ KIỆN 
Tiết 43. Bài 28.TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX 
( HS đọc sgk) 
THẢO LUẬN NHÓM 
? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. 
? Nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến nửa cuối thế kỉ XIX. 
Chính trị 
Triều đình không tổ chức toàn dân chống giặc 
Đàn áp khởi nghĩa, ngăn trở nhân dân kháng chiến 
Vơ vét tiền của nhân dân để sống sa hoa và bồi thường chiến phí 
2. Kinh tế 
SƠ ĐỒ MÂU THUẪN XÃ HỘI 
MÂU THUẪN 
Nhân dân ta 
Nông dân 
Thực dân Pháp 
Địa chủ 
TUYÊN QUANG 
THÁI NGUYÊN 
QUẢNG YÊN 
BẮC NINH 
HUẾ 
Tạ Văn Phụng (1861- 1865) 
Nông Hùng Thạc (1862 ) 
Thổ phỉ người Trung Quốc 
Nguyễn Thịnh (1862) 
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866) 
Lược đồ khởi nghĩa của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX 
Thời gian 
Tên người và cơ quan đề nghị cải cách 
Nội dung chính 
THẢO LUẬN CẶP / BÀN 
18 68 
1868 
1872 
1863 - 
1871 
1877 -1882 
Thời gian 
Tên người và cơ quan đề nghị cải cách 
Nội dung chính 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX 
18 68 
1868 
1872 
1863 - 
1871 
Viên Thương bạc 
Nguyễn Lộ Trạch 
1877 -1882 
Nguyễn Trường Tộ 
Đinh Văn Điền 
Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế 
Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) 
Đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. 
Mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài: (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn). 
Dâng lên triều đình 30 bản điều trần: Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. 
Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. 
? Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Trường Tộ 
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871 ) 
Nguyễn Trường Tộ 
(1828-1871) 
Nguyễn Trường Tộ : (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô -ma và Pa-ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1861. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần (dày trên 100 trang), trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng. 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
Vua Tự Đức phán rằng: 
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị Tại sao lại thúc dục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”. 
V 
VUAVU 
Tự Đức (1847-1883) 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
?. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XI X không thực hiện được 
?. Ý nghĩa của những cải cách 
? Điểm tích cực của những cải cách ở VN cuối TK XI X 
Hạn chế : 
Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước 
Cải cách lẻ tẻ, 
rời rạc. 
Tài chính cạn kiệt 
Chưa giải quyết mâu thuẫn cơ bản của xã hội 
ĐỊA CHỦ PK 
NÔNG DÂN 
D.T VIỆT NAM 
T. D PHÁP 
 Triều đình Huế bảo thủ , khước từ mọi cải cách 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
? Điểm tích cực của những cải cách ở VN cuối TK XI X 
 Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó 
- Tác động đến cách nghĩ, cách làm của 1 bộ phận quan lại triều đình Huế 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
 - Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó 
 - Còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại 
 - Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, không chấp nhận thay đổi từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, làm cản trở sự phát triển của XH 
 - Ý nghĩa : 
 +Gây được tiếng vang lớn , dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người VN hiểu biết thức thời. 
 + Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở VN đầu thế kỉ XX 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 1. Hãy tìm chi tiết không hợp lý của tình hình đất nước vào những năm 60 của TK XIX qua những biểu hiện sau đây? 
 Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. 
 Chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời. 
 Mâu thuẫn giai cấp, xã hội gay gắt. 
 Đời sống nhân dân sung túc, ổn định. 
Câu 2 . Ai là người dâng hai bản “Thời vụ sách” cho vua Tự Đức? 
 Đinh Văn Điền 
 Trần Đình Túc 
 Nguyễn Lộ Trạch 
 Nguyễn Trường Tộ 
Câu 3 : Cản trở nào sau đây là cản trở chủ yếu nhất dẫn đến những cải cách không thể thực hiện được? (Hãy chọn phương án đúng nhất) 
 Những cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc. 
 Sự ngăn cấm của chính quyền đô hộ thực dân Pháp. 
 Sự bảo thủ cự tuyệt của triều đình phong kiến Nhà Nguyễn 
 Xã hội Việt Nam không theo kịp sự phát triển của thời cuộc. 
 THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 
So sánh các đề nghị cải cách ở Việt Nam và cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản có gì giống và khác nhau? 
* Giống nhau: 
	 -Thời điểm: 
	- Hoàn cảnh: 	 
	- Nội dung: 
Việt Nam 
Người đề xướng: 
Kết cục: 
Nhật Bản 
Người đề xướng và thực hiên: 
Kết cục: 
* Khác nhau: 
* Giống nhau: 
 -Thời điểm: nửa cuối thế kỉ XIX. 
 	- Hoàn cảnh: Chính trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng. 
 	- Nội dung: Trên nhiều lĩnh vực của đất nước. 
 Việt Nam 
Người đề xướng: quan lại sĩ phu bị triều đình cự tuyệt 
Kết cục: không thực hiện được, Việt Nam lạc hậu, 
khủng hoảng bị thực dân Pháp xâm lược. 
 Nhật Bản 
Người đề xướng và thực hiên: Thiên hoàng Minh Trị 
Kết cục: Thực hiện được, Nhật Bản phát triển thành đế quốc hùng mạnh. 
* Khác nhau: 
Theo em, giả sử những đề nghị cải cách được thực hiện thì tình hình đất nước sẽ như thế nào? 
Việt Nam gia nhập WTO 
Trường học 
Thủy điện Hòa Bình 
Đại hội VI của Đảng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_43_bai_28_trao_luu_cai_cach.ppt