Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á - Trịnh Thị Hòa

Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á - Trịnh Thị Hòa

1/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á.

Nằm ở phía Đông khu vực châu Á. (210B - 530B)

Tiếp giáp với Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á và Đông Nam Á. Giáp với Thái Bình Dương.

- Gồm 2 bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo.

 + Phần đất liền gồm: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc.

 + Phần hải đảo gồm Nhật Bản, lãnh thổ Đài Loan.

2/ Đặc điểm tự nhiên.

 

ppt 28 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á - Trịnh Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á 
BÀI 12 
 MÔN ĐỊA LÍ 8 
 GV TRỊNH THỊ HÒA 
Bài 12 
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á 
1/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á. 
Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á 
21 0 B 
53 0 B 
Lược đồ các nước khu vực Đông Á 
Khu vực Đông Á tiếp giáp với các khu vực 
và vùng biển nào? 
- Khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ? 
Thái Bình Dương 
Đ.Hải Nam - TQ 
 Nhật Bản 
 Vùng LT Đài Loan 
Trung Quốc 
 TRIỀU TIÊN 
 HÀN QUỐC 
Phần đất liền 
Phần hải đảo 
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á 
Phía đông 
Hải đảo 
Phía tây 
Bài 12 
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á 
1/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á. 
2/ Đặc điểm tự nhiên. 
Nằm ở phía Đông khu vực châu Á. (21 0 B - 53 0 B) 
Tiếp giáp với Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á và Đông Nam Á. Giáp với Thái Bình Dương. 
- Gồm 2 bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo. 
 + Phần đất liền gồm: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc. 
 + Phần hải đảo gồm Nhật Bản, lãnh thổ Đài Loan. 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
- Nêu tên và xác định các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng? 
- Nêu nhận xét chung về địa hình của phía Tây, phía Đông và hải đảo? 
Phía đông 
Hải đảo 
Phía tây 
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á 
Phía đông 
Hải đảo 
Phía tây 
Vành đai lửa Thái Bình Dương 
ĐB.Hoa Trung 
ĐB Tùng Hoa 
Bồn địa Tarim 
Dãy Thiên Sơn 
SN Tây Tạng 
Phía Tây đất liền 
Phía đông đất liền 
Núi lửa phun 
Động đất ở Nhật Bản 
Núi phú Sĩ 
ngọn núi lửa cao nhất Nhật Bản (3776m) 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
- Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng 
- Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
- Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
II. Đặc điểm tự nhiên 
Đặc điểm khí hậu chủ yếu ở phía Tây, phía Đông và hải đảo? Vì sao? 
Nêu các kiểu khí hậu ở phía Tây, phía Đông và hải đảo? 
 Rút ra đặc điểm khí hậu chủ yếu ở phía Tây, phía Đông và hải đảo? Vì sao? 
Tây 
Đông 
Hình 4.1 
Hình 4.2 
Hướng gió mùa đông 
Hướng gió mùa hạ 
Gió mùa tây bắc, thời tiết lạnh và khô 
Gió mùa đông nam, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều 
Đông Á 
Đông Á 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
 Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: 
+ Mùa đông: thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. 
+ Mùa hạ: thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. 
- Khí hậu lục địa quanh năm khô hạn 
- Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng. 
- Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
- Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
II. Đặc điểm tự nhiên 
 NÚI CAO 
THẢO NGUYÊN KHÔ 
RỪNG LÁ RỘNG 
HOANG MẠC 
BÁN HOANG MẠC 
RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM 
RỪNG CẬN NHIỆT ĐỚI ẨM 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
 Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: 
+ Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. 
+ Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. 
 Rừng lá rộng ôn đới, rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm. 
- lục địa quanh năm khô hạn 
 Thảo nguyên khô , hoang mạc, bán hoang mạc . 
- Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng. 
- Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
- Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
II. Đặc điểm tự nhiên 
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á 
Núi 
S. Trường Giang 
S. Hoàng Hà 
S. A-Mua 
Sông Trường Giang 
Sông Hoàng Hà 
Sông AMua 
S. Hoàng Hà 
S. Trường Giang 
Đặc điểm 
Đất liền 
Hải đảo 
Phía tây 
Phía đông 
Địa hình 
Khí hậu 
Cảnh quan 
Sông ngòi 
 Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: 
+ Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. 
+ Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. 
+ Rừng lá rộng ôn đới, rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm. 
- lục địa quanh năm khô hạn 
 Thảo nguyên khô , hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao . 
- Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng 
- Là miền núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa . 
- Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng . 
- Có 3 sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang. 
- Chế độ nước theo mùa: mùa lũ và mùa cạn. Riêng sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường . 
- sông ngắn và dốc 
II. Đặc điểm tự nhiên 
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang? 
Sông Hoàng Hà 
Sông Trường Giang 
 Chế độ nước thất thường, thường gây ra những trận lũ lớn. 
 Mùa lũ nước sông rất lớn, gấp tới 88 lần mùa cạn 
 Do sông chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau. 
 Chế độ nước điều hòa 
- Lưu lượng nước sông mùa lũ gấp 3 lần mùa cạn. 
 Do chảy qua ít vùng khí hậu 
 Giống: + Nơi bắt nguồn : từ sơn nguyên Tây Tạng 
 + Hướng chảy: từ Tây- Đông 
 + Nơi đổ nước: các biển thuộc Thái Bình Dương 
 + Nguồn cung cấp nước: từ băng tuyết tan và mưa gió mùa 
 + Ở hạ lưu sông bồi tụ nên các đồng bằng châu thổ màu mỡ 
- Khác nhau: về chế độ nước 
BÀI TẬP : 
1. Phía Tây phần đất liền 
2. Phía Đông phần đất liền và Hải đảo 
 Nối các ô bên trái với các ô ở bên phải sao cho thể hiện đúng sự phân hóa tự nhiên của Đông Á 
d, Khí hậu lục địa khô hạn 
b, Nhiều động đất, núi lửa 
c,Nhiều núi, sơn nguyên cao, bồn địa rộng 
e,Khí hậu ôn đới, cận nhiệt gió mùa 
g,Rừng lá rộng, nhiệt đới, cận nhiệt ẩm 
h,Thảo nguyên, hoang mạc,bán hoang mạc 
a, Đồi núi thấp, đồng bằng rộng 
Chọn câu đúng nhất 
Câu 1. Các biển nào sau đây không thuộc khu vực Đông Á ? 
Biển Nhật Bản. 
B. Biển Hoàng Hải. 
C. Biển Hoa Đông. 
D. Biển A-rap. 
Câu 2. Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào ? 
Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. 
Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. 
Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc. 
Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ. 
Câu 3. Vùng có nhiều động đất, núi lửa hoạt động ở Đông Á là: 
Phía đông của Đông Á. 
B. Phía tây của Đông Á. 
C. Phía nam của Đông Á. 
D. Vùng hải đảo. 
Câu 4. Vào mùa hạ ở khu vực Đông Á thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều do ảnh hưởng gió: 
Đông nam. 
B. Đông bắc. 
C. Tây bắc. 
D. Tây nam . 
Về nhà đọc bài đọc thêm: 
ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA NHẬT BẢN 
- Học bài - làm bài tập SGK. 
- Tóm tắt nội dung bài bằng sơ đồ tư duy. 
Chuẩn bị bài 13 : 
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. 
+ Đặc điểm dân cư Đông Á. 
+ Đặc điểm phát triển kinh tế chung của khu vực. 
+ Đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc. 
+ Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu về Hàn Quốc, Triều Tiên. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_8_bai_12_dac_diem_tu_nhien_khu_vuc_dong.ppt