Bài giảng dự giờ môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực

Bài giảng dự giờ môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực

II. Biểu diễn lực

1. Lực là một đại lượng vectơ

Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng vectơ.

2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật ( điểm đặt của lực).

+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:

Điểm đặt A.

Phương nằm ngang.

Chiều từ trái sang phải.

Cường độ F = 15N

 Biểu diễn các lực sau đây:

Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg

( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)

m= 5kg  P = 10.m = 10.5 = 50 (N)

Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10 N.

 

ppt 14 trang thuongle 6090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁOĐẾN DỰ GIỜMÔN VẬT LÝ LỚP 8AKIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều? - Nêu công thức tính vận tốc trung bình ?Traû lôøi: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - S: Quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đóTIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCI. Ôn lại khái niệm lực.Khi lực tác dụng lên một vật có thể xảy ra những kết quả gì?Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển độngKhi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vậtHình 4.1NS C1: a, Mô tả thí nghiệm, trong trường hợp này, lực đã gây tác dụng gì?TIẾT: 4 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰCI. Ôn lại khái niệm lực.Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCI. Ôn lại khái niệm lực.Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, thay đổi chuyển động và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. C1: b, Mô tả hiện tượng trong hình 4.2, lực đã gây tác dụng gì?II. Biểu diễn lựcLực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng vectơ.1. Lực là một đại lượng vectơ2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lựcĐể biểu diễn vectơ lực người ta dùng một mũi tên có:+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật ( điểm đặt của lực).+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Độ lớn lực: F (N)Điểm đặtĐộ lớn PhươngChiều.Theo một tỉ xích cho trước.*Kí hiệu :Vectơ lực: FTIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCVí dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:Điểm đặt A.Phương nằm ngang.Chiều từ trái sang phải. Cường độ F = 15N BCho 1cm ứng với 5N5NFF = 15N15N sẽ ứng với .cm3ATIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCII. Biểu diễn lực Biểu diễn các lực sau đây:+Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P?Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10 N.PP= 50NC2:+Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)F5000NTIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCIII.Vận dụng:Bài tập nhómC3:Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4AF1BF2CF3x y30o10NNhóm 1Nhóm 3,4Nhóm 2Điểm đặt:Phương:Chiều: Độ lớn:TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCIII.Vận dụng:Lực F2: + Điểm đặt tại B. + Phương nằm ngang. + Chiều từ trái sang phải. + Cường độ lực F2=30N.BF2Lực F3: + Điểm đặt tại C, +Phương nằm nghiêng hợp với phương nằm ngang góc 30o. + Chiều từ trái sang phải, hướng lên trên. + Cường độ lực F3 = 30N.Lực F1: + Điểm đặt: + Phương: + Chiều: + Cường độ: AF1CF3x y30o10NC3:III.Vận dụng: Từ dưới lên Tại AThẳng đứng F1 = 20N. BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCĐiểm đặtĐộ lớn. PhươngChiều.Theo một tỉ xích cho trước.Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:+ Gốc là điểm đặt của lực.+ Phương , chiều trùng với phương chiều của lực.+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trướcTIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCTrong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.ABDKhi không có lực tác dụng lên vật.Khi có một lực tác dụng lên vật.Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.CBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMABDLực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.CBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMTrên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N.Câu mô tả nào sau đây là đúng.F Kính chúc qúy thầy cô và các em học sinhLuôn mạnh khỏe !Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Học thuộc ghi nhớ.Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT.Chuẩn bị bài tiếp theo “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH”Hai lực cân bằng là gì? Quán tính là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_mon_vat_li_lop_8_tiet_4_bai_4_bieu_dien_luc.ppt