Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 34, Bài 22: Tính theo phương trình hóa học (Tiếp)

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 34, Bài 22: Tính theo phương trình hóa học (Tiếp)

2. Bằng cách nào có thể tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm

Thí dụ 1: (SGK/73):

Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonđioxit

 C + O2 →𝑡0 CO2

Hãy tìm thể tích khí cacbonddioxxit CO2 ( đktc) sinh ra , nếu có 4g khí oxi tham gia phản ứng.

Tính số mol: nO2 = 𝒎/𝑴=𝟒/𝟑𝟐=𝟎,𝟏𝟐𝟓 𝒎𝒐𝒍

Phương trình phản ứng: C + O2 →𝒕𝟎 CO2

Theo phương trình: 1 1 1

 0,125 ← 0,125 → 0,125

 

pptx 14 trang phuongtrinh23 28/06/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 34, Bài 22: Tính theo phương trình hóa học (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 - Bài 22 
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( TIẾP) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
? Hãy nêu các bước tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm 
Bước 1: Tìm số mol chất theo công thức: n = hoặc V = 
Bước 2: Viết phương trình hóa học. 
Bước 3: Dựa vào phương trình tìm số mol chất tham gia và sản phẩm. 
Bước 4: Tìm khối lượng chất theo công thức: m= n . M 
2. Bằng cách nào có thể tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm 
Tiết 34 - Bài 22: 
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( TIẾP) 
Thí dụ 1: (SGK/73): 
Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonđioxit 
 C + O 2 CO 2 
Hãy tìm thể tích khí cacbonddioxxit CO 2 ( đktc) sinh ra , nếu có 4g khí oxi tham gia phản ứng. 
 Tính số mol: n O2 = 
 Phương trình phản ứng: C + O 2 CO 2 
Theo phương trình: 1 1 1 
 0,125 ← 0,125 → 0,125 
Thể tích khí CO 2 sinh ra ở (đktc) là: V CO2 = n. 22,4 = 0,125. 22,4 = 2,8 lít 
2. Bằng cách nào có thể tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm 
Tiết 34 - Bài 22: 
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( TIẾP) 
Thí dụ 2: (SGK/74) 
Hãy tìm thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g cacbon. 
 Tính số mol: n C = 
 Phương trình phản ứng: C + O 2 CO 2 
Theo phương trình: 1 1 1 
 2 → 2 → 2 
Thể tích khí O 2 cần dùng ở (đktc) là: V O2 = n. 22,4 = 2. 22,4 = 44,8 lít 
3/ Các ví dụ: 
ví dụ 1: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid HCl thì thu được dung dịch zinc chloride ZnCl 2 và khí hydrogen thoát ra. 
	 a/ Viết PTHH 
	b/ Tính khối lượng hydrochloric acid HCl tham gia phản ứng 
	 c/ Tính khối lượng zinc chloride ZnCl 2 tạo thành 
	d/ Tính thể tích khí hydrogen thoát ra ở điều kiện chuẩn (25 0 C, 1 bar) 
Cho: Zn = 65, H =1, Cl = 35,5 
Giải: 
Tóm tắt 
6,5 gam 
b/ m HCl = ? (g) 
m Zn = 
n Zn = = = 0,1 mol 
Bước 2: Tính số mol 
a/ PTHH 
c/ m ZnCl2 = ? (g) 
d/ V H2 = ? (l) ở đkc 
Bước 3,4: Viết PTHH và cân bằng 
PTHH: Zn + 2 HCl  ZnCl 2 + H 2  
1 
2 
1 
1 
Bước 1 
Bước 5: Đặt tỉ lệ 
0,1 
0,2 
0,1 
0,1 
nhân 
nhân 
nhân 
chia 
chia 
chia 
? 
? 
? 
? 
Bước 6: Nhân chéo – chia ngang tính số mol các chất còn lại trong PTHH 
Bước 7: Tính theo yêu cầu của đề 
m HCl = n HCl . M HCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 gam 
m ZnCl2 = n ZnCl2 . M ZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam 
V H2 = n H2 . 24,79 = 0,1 . 24,79 = 2,479 lít 
Ví dụ 2: Cho magnesium (Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid HCl thì thu được dung dịch magnesium chloride MgCl 2 và 3,36 khí hydrogen ở đktc thoát ra. 
	 a/ Viết PTHH 
	b/ Tính khối lượng magnesium cần dùng	 
	c/ Tính khối lượng hydrochloric acid HCl tham gia phản ứng 
	d/Tính khối lượng magnesium chloride MgCl 2 tạo thành 
Cho: Mg = 24, H =1, Cl = 35,5 
Giải: 
Tóm tắt 
3,36 lít ở đktc 
b/ m Mg = ? (g) 
V H2 = 
n H2 = = = 0,15 mol 
a/ PTHH 
c/ m HCl = ? (g) 
d/ m MgCl2 = ? (g) 
PTHH: Mg + 2 HCl  MgCl 2 + H 2  
1 
2 
1 
1 
0,15 
0,15 
0,3 
0,15 
nhân 
nhân 
nhân 
chia 
chia 
chia 
? 
? 
? 
? 
m HCl = n HCl . M HCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 gam 
Cho: Mg = 24, H =1, Cl = 35,5 
m MgCl2 = n MgCl2 . M MgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 gam 
m Mg = n Mg . M Mg = 0,15 . 24 = 3,6 gam 
 C âu 1: Cho phương trình: 
Số mol CaCO 3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là 
	 A. 0,4 mol .	 
	B. 0,3 mol .	 
	C . 0,2 mol .	 
	D. 0,1 mol. 
Luyện tập 
Cho: Ca = 40, O = 16 
Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: 
	Fe + 2 HCl  FeCl 2 + H 2 
Sau phản ứng thu được 2,479 lít (đkc) khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là: 
	A. 5,6 gam.	 
	B. 11,2 gam.	 
	C. 2,8 gam.	 
	D. 16,8 gam. 
Cho: Fe = 56 
Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: 
	Mg +2HCl  MgCl 2 + H 2 
 Khối lượng MgCl 2 tạo thành là: 
	A. 38g 
	B. 19g 
	C. 9.5g 
	D. 4,75g 
Cho: Mg = 24, Cl = 35,5 
B 
Câu 4: Cho 16,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 theo phương trình: 
	Zn 	+ H 2 SO 4 	 	ZnSO 4 	 + 	H 2 
	Thể tích khí H 2 thoát ra ở đkc ( 25°C, 1bar) là: 
A. 24,79 lít 
B.12,395 lít 
C. 6,1975 lít 
D. 3,09875 lít 
Cho: Zn = 65 
Cho: Cu = 64, O = 16 
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn kim loại đồng trong 5,6 lít khí oxygen (đkc). Hỏi có bao nhiêu gam đồng (II) oxit (CuO) tạo thành? 
A. 4 gam 
C. 16 gam 
B. 8 gam 
D. 40 gam 
D 
Bài học đã kết thúc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_34_bai_22_tinh_theo_phuong_trin.pptx