Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49, Bài 33: Điều chế khí hiđro phản ứng thế - Nguyễn Thị Tươi

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49, Bài 33: Điều chế khí hiđro phản ứng thế - Nguyễn Thị Tươi

Thí nghiệm: điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm

Các bước tiến hành thí nghiệm

Bước 1: Nhỏ 2-3 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt kẽm.

Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2thoát ra ở đầu ống vuốt nhỏ sau đó đưa nhanh lên ngọn lửa đèn cồn.

Bước 3: Châm ngọn lửa đốt khí H2 thoát ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Bước 4: Nhỏ một giọt dd trong ống nghiệm vào cốc thủy tinh, đem cô cạn.

 

pptx 24 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49, Bài 33: Điều chế khí hiđro phản ứng thế - Nguyễn Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
 VỀ DỰ GIỜ 
MÔN HÓA HỌC 8 
GVBM :NGUYỄN THỊ TƯƠI 
Tiết 49 - Bài 33 
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 
PHẢN ỨNG THẾ 
TIẾT 49 - BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ 
I. Điều chế khí Hiđro 
1. Trong phòng thí nghiệm 
a. Thí nghiệm 
Thí nghiệm: điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm 
Các bước tiến hành thí nghiệm 
Hiện tượng xảy ra 
Bước 1 : Nhỏ 2-3 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt kẽm. 
Bước 2 : Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H 2 thoát ra ở đầu ống vuốt nhỏ sau đó đưa nhanh lên ngọn lửa đèn cồn. 
Bước 3 : Châm ngọn lửa đốt khí H 2 thoát ra ở đầu ống vuốt nhọn. 
Bước 4 : Nhỏ một giọt dd trong ống nghiệm vào cốc thủy tinh, đem cô cạn. 
Thí nghiệm điều chế khí H 2 trong PTN 
Các bước tiến hành thí nghiệm 
Hiện tượng xảy ra 
Bước 1 : Nhỏ 2-3 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt kẽm . 
Bước 2 : Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H 2 thoát ra ở đầu ống vuốt nhỏ sau đó đưa nhanh lên ngọn lửa đèn cồn. 
Bước 3 : Châm ngọn lửa đốt khí H 2 thoát ra ở đầu ống vuốt nhọn. 
Bước 4 : Nhỏ một giọt dd trong ống nghiệm vào cốc thủy tinh, đem cô cạn. 
Kim loại kẽm tan dần, có bọt khí xuất hiện trên bề mặt hạt kẽm rồi thoát ra khỏi dung dịch . 
Đáy cốc có cặn màu trắng. 
Khí thoát ra cháy trong không khí với ngon lửa màu xanh nhạt. 
Có tiếng nổ 
BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ 
I. Điều chế khí Hiđro 
1. Trong phòng thí nghiệm 
a. Thí nghiệm 
b. Nhận xét 
*PTHH: 
c. Cách thu khí H 2 
Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 ↑ 
 	Có mấy cách thu khí Hidro? 
(gợi ý: Dựa vào cách thu khí O 2 ) 
Thu khí H 2 bằng cách đẩy nước 
Thu khí H 2 bằng cách đẩy không khí 
Thu khí O 2 bằng cách đẩy nước 
Thu khí O 2 bằng cách đẩy không khí 
BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO -PHẢN ỨNG THẾ 
I. Điều chế khí Hiđro 
1. Trong phòng thí nghiệm 
a. Thí nghiệm 
b. Nhận xét 
*PTHH: 
 Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 ↑ 
c. Cách thu khí H 2 
- Đẩy nước 
- Đẩy không khí 
So sánh 
Thu khí Oxi 
Thu khí Hiđro 
Giống nhau: 
Hãy so sánh cách thu khí Oxi và Hiđro? 
Phương pháp đẩy nước 
Ít tan trong nước 
So sánh 
Thu khí Oxi 
Thu khí Hiđro 
Khác nhau: 
Hãy so sánh cách thu khí Oxi và Hiđro? 
 Phương pháp đẩy không khí 
Đặt đứng bình (do O 2 nặng hơn không khí) 
Đặt úp bình (do H 2 nhẹ hơn không khí ) 
I. Điều chế khí Hiđro 
1. Trong phòng thí nghiệm 
2. Trong công nghiệp (SGK) 
BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ 
VD: Hoàn thành các phương trình hóa học 
1. Fe + HCl (đặc) 
2. Mg + HCl ( loãng ) 
Al + H 2 SO 4 ( loãng ) 
FeCl 2 + H 2 
MgCl 2 + H 2 
2 
Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 
2 
2 
3 
3 
4. Fe + CuSO 4 
FeSO 4 + Cu 
I. Điều chế khí Hiđro 
II. Phản ứng thế 
1. Ví dụ 
2. Định nghĩa 
 Phản ứng thế là phản ứng hóa 
học giữa đơn chất và hợp chất 
trong đó nguyên tử của đơn chất 
thay thế nguyên tử của một nguyên 
tố khác trong hợp chất. 
BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ 
Hãy chỉ ra phản ứng thế trong các 
 phản ứng sau 
a. 4Al + 3O 2 →2Al 2 O 3 
d. CaCO 3 →CaO + CO 2 
c. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O 
b. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 
e. H 2 + CuO → Cu + H 2 O 
b. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 
e. H 2 + CuO → Cu + H 2 O 
HCl 
 H 2 SO 4 loãng 
Fe + 2HCl H 2 + FeCl 2 
Bài tập củng cố 
Bài 1 : Trong các phản ứng sau; phản ứng nào để điều chế 
khí hiđro trong phòng thí nghiệm ? 
a. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 
b. C + H 2 O → H 2 + CO 
c. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 +H 2 
d. 2Na + 2H 2 O → 2 NaOH +H 2 
e. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 
c. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 +H 2 
e. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 
Bài tập củng cố 
Bài 2 : Lập phương trình hóa học từ các sơ đồ của phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? 
	a. Zn + FeCl 2 ZnCl 2 + Fe 
	b. KClO 3 KCl + O 2 
	c. C + O 2 CO 2 
	d. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 
- --> 
- --> 
- --> 
2 
2 
3 
- --> 
(phản ứng thế) 
(phản ứng phân hủy) 
(phản ứng hóa hợp) 
(phản ứng thế) 
Bài tập củng cố 
 Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 6 gam Mg bằng dung dịch axit HCl tạo ra dd muối MgCl 2 và V lít khí H 2 . 
 a. Viết PTHH	b. Tính thể tích khí H 2 ở đktc 
Tóm tắt 
Hướng dẫn 
6g Mg MgCl 2 + V (lít) H 2 
HCl 
a. Viết PTHH 
b. V = ? 
a. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 
b. n Mg = = 0,25 mol 
6 
24 
 Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 
 1 mol	 1mol 
0,25 mol 
0,25 mol 
V = n. 22,4 = 0,25.22,4 
V = 5,6 lít 
g 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
+ Nắm vững 
- Nguyên liệu và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. 
- Định nghĩa phản ứng thế, phân biệt với phản ứng hóa hợp 
và phản ứng phân hủy. 
+ Làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK tr ang 54 
Chuẩn bị bài 34: Bài luyện tập 6. 
+ Ôn lại kiến thức cần nhớ (SGK trang 118) và soạn bài tập. 
+ Dạng bài tập tính theo PTHH. 
- Đối với bài học ở tiết học này: 
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
Bài tập 5: Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g H 2 SO 4 
a) Ch ất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhi ê u gam ? 
b) Tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc? 
 Hướng dẫn giải: 
Bước 1 : chuyển đổi 22,4g Fe → số mol Fe 
 2 4 , 5 g H 2 SO 4 → số mol H 2 SO 4 
Bước 2 : Viết PTHH Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 ↑ 
Bước 3 : Xét tỉ số của mỗi chất phản ứng và so sánh tỉ số 
 n Fe/ Hệ số Fe 
 n H 2 SO 4 / Hệ số H 2 SO 4 
Tỉ số nào lớn hơn là chất đó phản ứng dư 
Tỉ số nào nhỏ hơn là chất đó phản ứng hết. Tính theo chất phản ứng hết 
Bước 4 : Đặt tỉ lệ, xác định số mol của các chất phản ứng và khí H 2 
Bước 5 : tính câu a 
 n chất dư = số mol ban đầu – số mol phản ứng 
 →m chất dư= n.m 
Bước 6 : tính câu b: V khí = n.22,4 
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_49_bai_33_dieu_che_khi_hidro_ph.pptx