Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

Bài giảng Lịch sử 8 -  Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

Nguyên nhân

Nguyên nhân sâu xa:

+ Sự tác động của quy luật phát triển không đều về các mặt khác nhau. Từ chính trị cũng như là kinh tế giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Dẫn đến các chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản. Mang đến các phân biệt, phân chia thế giới và dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Versailles –Washington trước đó không còn phù hợp nữa. Các nước cần thống nhất để tìm ra tiếng nói cũng như quy luật phân chia quyền lợi mới. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

 

pptx 34 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II 
1939 ~ 1945 
Trang tiếp 
Nguyên nhân 
- Nguyên nhân sâu xa: 
+ Sự tác động của quy luật phát triển không đều về các mặt khác nhau. Từ chính trị cũng như là kinh tế giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Dẫn đến các chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản. Mang đến các phân biệt, phân chia thế giới và dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường. 
+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Versailles –Washington trước đó không còn phù hợp nữa. Các nước cần thống nhất để tìm ra tiếng nói cũng như quy luật phân chia quyền lợi mới. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới. 
Next 
Previous 
Nguyên nhân trực tiếp: 
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 từ Mỹ đã tác động và làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế thế giới. Làm những mâu thuẫn chính trị, phát triển kinh tế trở nên sâu sắc. Dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. Tìm kiếm sức mạnh từ chiến tranh, thực hiện các ý đồ quân sự để thiết lập trật tự thế giới mới. 
+ Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản, Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, không ngăn chặn. Tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đó mà chiến tranh bùng nổ và lan rộng, ảnh hưởng và thiệt hại trên khắp thế giới. 
Nguyên nhân 
-01- 
( 9/1939 – 6/1941 ) 
Giai đoạn 1 
Next 
Previous 
Chiến trường châu Âu 
A, Từ 1/9/1939 – 22/6/1940 
Ngày 1/9, Đức chiếm được Ba Lan, hai nước Anh và Pháp tuyên chiến với Đức. Tuy nhiên, ngày 06/10, Đức vẫn chiếm đóng hoàn toàn được Ba Lan. 
Tháng 4/1940, Đức đưa quân vào Bắc Âu, chiếm được Đan Mạch. 
Ngày 15/5/1940, Hà Lan kí hòa ước đầu hàng, phục tùng Đức. 
Ngày 28/5/1940, Bỉ chính thức đầu hàng. 
Ngày 22/6/1940, Pháp ký với Đức hiệp định Compiegne và đầu hàng Đức 
=> Từ đây nước Pháp chia thành 2 phe, theo khối Trục là chính phủ của Vichy và theo khối Đồng Minh là quân Pháp tự do. 
Next 
Previous 
Chiến trường châu Âu 
Next 
Previous 
B, Từ 10/6/1940 – 6/1941 
- Ngày 10/6/1940, Đức cũng đồng thời tấn công Tây Âu và Na-uy. Các nước này đã đầu hàng chỉ sau hai tháng kháng cự. 
- Ngày 28/10/1840, Ý thất bại khi tấn công Nam Tư và Hy Lạp. Đức đã hỗ trợ Ý để cùng tấn công hai đất nước này vào ngày 06/04. Đến ngày 17/04, Nam Tư thất bại và chấp nhận hiệp ước đầu hàng. Và đến 01/06 thì đất nước Hy Lạp cũng rơi vào tay Đức. 
- Chỉ sau hơn một năm, Đức đã chiếm được 11 quốc gia châu Âu và sẵn sàng tấn công Liên Xô. 
- Tháng 6/1941, Đức phá bỏ hiệp định không xâm lược Barbarossa để tấn công Liên Xô. Hồng quân Liên Xô đã giành chiến thắng và đẩy lùi được quân Đức. 
Diễn ra cuộc chiến cam go, đầy khốc liệt giữa Anh, Pháp (lực lượng tự do) với Đức, Ý và Pháp (quân Vichy). 
T8/1940, thuộc địa của Anh là Somalia và Ai Cập bị Ý tấn công nhưng không dành được. 
Chiến trường Châu Phi 
Next 
Previous 
Chiến trường Châu Á – Thái Bình Dương 
Ngày 26/11/1941, Trân Châu Cảng nơi hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kì đang nắm giữ đã bị Nhật Bản tấn công bất ngờ. Nhật gần như tàn phá lực lượng của quân Mỹ trên Thái Bình Dương. Mỹ chính thức tuyên chiến Nhật 
Thái Lan, Malaysia, Hồng Kong, Singapore bị Nhật chiếm đóng. 
Mỹ La Tinh, Hà Lan, Úc, Anh và thuộc địa của Anh cùng Mỹ tuyên chiến. 
Đức và Ý công bố đối đầu và chiến đầu với Mỹ 
=> Chiến tranh thế giới thứ 2 chính thức lan rộng ra phạm vi toàn thế giới 
Next 
Previous 
Giai đoạn 2 
06/1941 – 11/1942 
-2- 
Next 
Previous 
Tháng 5/1943, phe Đồng Minh tấn công Ý. 
Tháng 9/1943, quân Đức chiếm lại một phần nước Ý. 
 Ngày 25/04/1945, Ý hoàn toàn được giải phóng. 
Trong khi đó, cuộc chiến Đức- Liên Xô vẫn diễn ra, quân Đức chịu thế bị động. 
Hồng quân Liên Xô trên đà thắng lợi, thực hiện giải phóng Áo, Na Uy, Hungary và Tiệp Khắc. 
Ngày 06/06/1944, tại mặt trận Tây Âu, quân Đồng Minh đánh chiếm thành công nhưng cũng bị thiệt hại khá nặng nề. 
Ngày 16/03/1945, quân Liên Xô tiến đánh Berlin. 
Ngày 30/04/1945, quân Liên Xô chiếm được trụ sở Quốc hội Đức, Hilter phải tự sát trong tầng hầm. 
Chiến trường Châu Âu 
Next 
Previous 
Chiến trường Châu Phi 
Next 
Previous 
Tháng 11/1942, hồng quân Liên Xô mở thêm một chiến trường thứ hai tại Bắc Phi. Phát xít Đức đứng trong tình thế chịu sức ép nặng nề. 
 Quân đội và vũ khí của quân Đức được điều động đến mặt trận Liên xô. Đức không còn khả năng chống cự. 
Tháng 5/1943, phát xít bị đẩy toàn bộ ra khỏi lãnh thổ châu Phi. 
Chiến trường Châu Á – Thái Bình Dương 
Next 
Previous 
A, Từ 20/10/1944 – 9/3/1945  - Quân Đồng Minh (Anh, Trung Quốc, Ấn Độ) đụng độ quân đội Nhật trên đất liền. Trong khi trên biển, liên quân Đồng Minh bảo vệ Úc cùng các quốc gia lân cận khi giành giật với Nhật từng hòn đảo. - Ngày 20 tháng 10 năm 1944, Philippines được quân Đồng Minh tiếp cận và thực hiện giải cứu nhưng không thành công. Quốc gia này chỉ được giải phóng khi cuộc chiến tranh này kết thúc hoàn toàn.ồng Minh phản công bằng chiến dịch Guadalcanal. Quân Nhật bị đánh bại, bị tổn thất nghiêm trọng.- Phe Đồng Minh thừa thắng trước quân đội Nhật, quyết định tiến đánh và chiếm được đảo Okinawa và Iwo Jima.- Tháng 6 năm 1944, Quân đồng minh thực hiện nhiều đợt ném bóm lẻ tẻ vào lãnh thổ Nhật. Gây ra một loạt các thiệt hại vô cùng nặng nề.- Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính và lật đổ chế độ Pháp ở Đông Dương (các nước Việt Nam, Lào và Campuchia). Phe Đồng Minh giành lại được Myanmar. 
Chiến trường Châu Á – Thái Bình Dương 
Next 
Previous 
B,Từ 6/8/1945 – 2/9/1945- Ngày 6 tháng 8 năm 1945, Mỹ sử dụng vũ khí hạt nhân và lấy Nhật Bản làm con mồi. Quả bom nguyên tử Little boy được ném xuống thành phố Hirosima giết chết hơn 90.000 người. Đây được xem là sự bùng nổ của thế chiến đẫm máu trên lãnh thổ Nhật.– Ngày 9 tháng 8 năm 1945, ngay sau lần ném bom thứ nhất, quả bom thứ hai được ném xuống thành phố Nagasaki làm chết hơn 70.000 người. Hai quả bom nguyên tử này gần như san bằng thành phố. Điều đó gần như làm san bằng hai thành phố của Nhật bản. Để lại các tổn thất, mất mát và dư âm còn đến ngày nay.– Ngày 8 tháng 8, Liên Xô chính thức đối đầu với Nhật.– Ngày 28 tháng 8, hồng quân Liên Xô giành được thắng lợi.– Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Nhật Bản kí văn kiện đầu hàng Đồng Minh, sau khi liên tiếp bị hai cường quốc đối đầu. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phe Trục trong Thế chiến thứ 2. Các quốc gia châm ngòi cho thế chiến ở phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại và đẩy lùi. Cũng như chịu các tổn thất do tấn công từ chiến tranh vô cùng nặng nề.   
Hậu quả 
-3- 
Next 
Previous 
Hậu quả 
Next 
Previous 
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của khối phát xít Đức – Ý – Nhật. Đây là các nước châm ngòi cho chiến tranh, cũng như mong muốn thiết lập trật tự thế giới mới. 
Nền kinh tế các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cả với các nước trực tiếp tham gia vào chiến tranh hay các quốc gia khác chịu ảnh hưởng gián tiếp. Các hoạt động chính trị, kinh tế và đời sống xã hội của người dân bị đe dọa, không được ổn định. 
Hàng triệu người dân châu Âu bị mất nhà cửa, các nước đều chịu thiệt hại nặng nề. Việc khắc phục hậu quả sau chiến tranh kéo dài suốt mấy chục năm. 
Các thiệt hại được đo lường gấp 10 lần so với Thế chiến thứ nhất. Và bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. 
Hậu quả 
Next 
Previous 
Một số vũ khí được sử dụng trong World War II 
- 4 - 
Next 
Previous 
A, SÚNG 
Next 
Previous 
Súng tiểu liên Thompson 
Biểu tượng cho các loại vũ khí của Mỹ, được dùng bởi cả tội phạm và cảnh sát. 
Được lính dù đặc biệt coi trọng vì tính hiệu quả của nó trong chiến đấu tầm gần. 
Next 
Previous 
- Là loại vũ khí mạnh mẽ, dễ sử dụng và là trụ cột cho các trung đội bộ binh của Anh 
Được quân đội Anh sử dụng làm súng máy hạng nhẹ chính của họ 
Mỗi trung đội của bộ binh Anh thường được trang bị ba khẩu Bren 
Được trang bị băng đạn 30 viên hoặc 100 viên dành cho các đội phòng không và có thể bắn với tốc độ 500 viên - 520 vòng mỗi phút 
Súng Bren và các mẫu tương đương của Cộng hòa Czech đã được sử dụng trong nhiều quân đội trên toàn thế giới, thậm chí cho đến tận ngày nay 
Súng máy hạng nhẹ Bren 
Next 
Previous 
M1918 BAR 
- Là loại súng máy hạng nhẹ được Quân đội Mỹ tiêu chuẩn hóa vào năm 1938 và được sử dụng cho đến tận chiến tranh Việt Nam.- Được sử dụng rộng rãi bởi bộ binh Mỹ trong Thế chiến thứ hai. - Ban đầu được mô phỏng như một vũ khí hỗ trợ súng trường.- Khi Mỹ bắt đầu phải đấu với quân đội Đức được trang bị vũ khí tự động đến tận răng, học thuyết quân sự chuyển sang tập trung các đội súng trường xung quanh ít nhất hai khẩu BAR, đưa khẩu súng này lên làm trung tâm trong chiến thuật của họ. 
Next 
Previous 
MG34 
Next 
Previous 
Là một trong những vũ khí mang lại cho bộ binh của Đức Quốc xã một sức mạnh tuyệt vời. 
 Một trong những khẩu súng máy được chế tạo hoàn chỉnh và đáng tin cậy nhất trong Thế chiến thứ hai, MG34 có tốc độ bắn vô song, có thể đạt 900 viên/phút và có thể chỉ cần một người mang. 
Nó được trang bị bộ kích hoạt hình lưỡi liềm kép cho phép bắn bán tự động và hoàn toàn tự động. 
Có khả năng mang tới 75 viên đạn. 
Được nạp đạn liên tục với việc đổi nòng dễ dàng để tránh quá nhiệt. 
Mặc dù được sau đó mẫu MG42 dễ sản xuất hơn đã được phát triển, MG34 vẫn là khẩu súng máy tinh túy nhất của Đức trong Chiến tranh. 
Sturmgewehr 44 
Đ ược phát triển ở Đức Quốc xã vào đầu những năm 1940 và bắt đầu được sản xuất hàng loạt vào năm 1944 
Sau vài năm thúc đẩy ý tưởng về một loại tự động hoặc bán tự động mới theo kiểu StG44, Hitler đã yêu cầu các chỉ huy hàng đầu của mình phát triển một loại vũ khí mới và đây là câu trả lời của họ. 
Một trong những nỗ lực cuối cùng của họ nhằm lật ngược tình thế của Thế chiến II, Wehrmacht đã sản xuất hơn 425.000 khẩu StG 44 
Sturmgewehr, còn có nghĩa là súng trường tấn công, là súng trường tấn công được sản xuất hàng loạt đầu tiên và đã thay đổi chiến tranh mạnh mẽ kể từ đó. 
Next 
Previous 
B, Máy bay 
Next 
Previous 
Henschel Hs-132 
L à máy bay tiêm kích đánh chặn và ném bom bổ nhào của Đức quốc xã trong Chiến tranh Thế giới II, từ năm 1944-1945, nó chưa bao giờ được đưa vào tham chiến 
Thiết kế độc nhất với việc đặt động cơ phản lực lên trên và phi công sẽ nằm sấp đề điều khiển máy bay. 
Về lý thuyết máy bay có thể là một vũ khí đáng gờm, nhưng Hồng quân trên đường hành quân đã chiếm giữ nhà máy chế tạo Hs-132, trong đó Hs-132 V1 đã gần bay thử nghiệm còn phiên bản V2 và V3 được hoàn thiện lần lượt 80% và 75%. 
Next 
Previous 
Hafner Rotabuggy 
Next 
Previous 
hay còn gọi là “xe jeep bay” là giải pháp của Anh cho vấn đề vận chuyển thiết bị quân sự ra tiền tuyến. 
Chiếc xe jeep về cơ bản thì đây là một chiếc ô tô loại Willys MB kết hợp với một bộ ổ trục cánh quạt từ máy bay trực thăng. 
Đề án này dự định sẽ tạo ra cách để đưa các xe dã chiến đến mặt trận bằng đường không. 
Tuy nhiên, dự án này đã không trở thành hiện thực và đã bị ngừng vào năm 1944. 
- L à máy bay ném bom không người lái chiến đấu của Mỹ do hãng Interstate Aircraft and Engineering Corporation phát triển trong Chiến tranh Thế giới II cho Hải quân Mỹ.- Đây là một trong những chiếc máy bay ném bom không người lái đầu tiên trên thế giới. - TDR được chế tạo từ những vật liệu rẻ nhất và chỉ mang theo một ngư lôi, nhưng điều khiển từ xa cho phép máy bay nếu bị mất mà không gây nguy hiểm.- Điều này đặc biệt gây ngạc nhiên cho người Nhật, người đầu tiên nghĩ rằng Mỹ đã áp dụng chiến thuật kamikaze (phi công cảm tử) của người Nhật Bản. 
Next 
Previous 
Interstate TDR 
Douglas XB-42 Mixmaster 
Là một máy bay ném bom thử nghiệm của Không quân Mỹ được thiết kế để bay với vận tốc cực kỳ cao. 
XB-42 được cho là một máy bay siêu nhanh có khả năng trốn tránh máy bay chiến đấu của Đức và các kỹ sư đã thành công tăng tốc lên 660 km/h. 
Mặc dù có thiết kế kỳ quặc với hai cánh quạt ở cuối thân máy bay, XB-42 đã chứng tỏ là một dự án thành công nhưng chiến tranh đã kết thúc trước khi nó đi vào sản xuất hàng loạt. 
Next 
Previous 
C, XE TĂNG 
Next 
Previous 
IOSIF STALIN 
- Loại xe tăng hạng nặng này được đặt theo tên của lãnh đạo của Liên Xô Iosif Stalin ( còn gọi là IS )- IS được thiết kế với lớp vỏ dày để chống lại đạn pháo 88 mm trên xe tăng Đức.- Hỏa lực chính của xe tăng Iosif Stalin đã thành công trong việc đánh bại cả xe tăng Tiger và Panther của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.- IS cũng đã góp phần vào chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến. 
Next 
Previous 
 Jagdpanther 
Theo tiếng Đức, từ “Jagdpanther” có nghĩa là “Báo săn” 
Loại xe này được Đức sản xuất trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Mặc dù Jagdpanther thực sự chỉ tham gia vào giai đoạn cuối của cuộc chiến, nhưng nó hoạt động trên cả hai mặt trận phía Đông và phía Tây. 
Loại vũ khí này có hỏa lực mạnh với khẩu pháo 8.8 cm Kwk 43 được lắp trên khung tăng Panther, nên nhiều nhà quân sự học cho rằng đây là một trong những loại xe tốt nhất trong Thế chiến II. 
Next 
Previous 
M4 Sherman 
Hàng nghìn chiếc xe tăng hạng trung này đã được Mỹ và quân đồng minh sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. 
Khẩu pháo chính của M4 Sherman - 75 mm M3 L/40 - khi khai hỏa có độ chính xác cao, ngay cả khi chiếc xe tăng này đang di chuyển. 
Ưu thế này khiến cho M4 Sherman rất được ưa chuộng. Kết quả là, hơn 50.000 xe tăng M4 Sherman đã được sản xuất trong Thế chiến II. 
Next 
Previous 
Panzerkampfwagen IV 
Chiếc xe tăng đặc biệt này thường được gọi tắt là Panzer IV. Đó là một loại xe tăng hạng trung mà Đức Quốc xã đã phát triển trong những năm cuối thập niên 1930 
Panzer IV được sử dụng rộng rãi trong suốt cuộc chiến. Ban đầu, nó được thiết kế để hỗ trợ lực lượng bộ binh. Sau đó, Panzer IV đảm nhận vai trò của xe tăng Panzer III và bắt đầu tham gia vào cuộc chiến. 
Panzer IV là xe tăng được sản xuất với số lượng nhiều nhất của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai . 
Next 
Previous 
CÁM ƠN 
Next 
Previous 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_8_bai_21_chien_tranh_the_gioi_thu_hai_1939.pptx