Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

 1/Nguyên nhân khởi nghĩa:

“Tình hình suy sụp của nông nghiệp Việt Nam dưới thời Nguyễn đã làm cho nông dân nhiều vùng đồng bằng miền Bắc buộc phải bỏ làng mạc đi nơi khác kiếm sống. Trong đó, một số người đã lên Yên Thế. Từ giữa thế kỷ XIX, họ bắt đầu lập ra một số làng mạc và tổ chức làm ăn, chống lại các thế lực đe dọa từ bên ngoài tới.”

“Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng ra Bắc Kỳ, Yên Thế trở thành đối tượng bình định đầu tiên của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã nổi dậy chống Pháp.”

 

ppt 30 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 27  KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP  CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I . KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
1. Nguyên nhân 
2. Diễn biến 
3. Nguyên nhân thất bại- Ý nghĩa 
Vùng đất Yên Thế 
Tỉnh Bắc Giang 
Vùng đất Yên Thế 
 LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ 
Đất rừng Yên Thế 
NghÜa qu©n Yªn ThÕ 
Nghĩa quân tham gia Yên Thế 
CĂN CỨ YÊN THẾ 
 1/Nguyên nhân khởi nghĩa:  
“Tình hình suy sụp của nông nghiệp Việt Nam dưới thời Nguyễn đã làm cho nông dân nhiều vùng đồng bằng miền Bắc buộc phải bỏ làng mạc đi nơi khác kiếm sống. Trong đó, một số người đã lên Yên Thế. Từ giữa thế kỷ XIX, họ bắt đầu lập ra một số làng mạc và tổ chức làm ăn, chống lại các thế lực đe dọa từ bên ngoài tới.” 
“Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng ra Bắc Kỳ, Yên Thế trở thành đối tượng bình định đầu tiên của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã nổi dậy chống Pháp.” 
1/ Nguyên nhân 
Thực dân Pháp cướp đất nông dân, họ vùng lên đấu tranh . 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
2/Diễn biến 
+ Giai đoạn 1 (1884-1892) 
Lược đồ Khởi nghĩa Yên Thế: 
TỔNG TÀI 
BÁ PHỨC 
ĐỀ THUẬT 
ĐỀ CHUNG 
ĐỀ NẮM 
1/ Nguyên nhân 
Thực dân Pháp cướp đất nông dân, họ vùng lên đấu tranh . 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
2/Diễn biến 
+ Giai đoạn 1 (1884-1892) 
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ thủ lĩnh uy tín 
lúc bấy giờ là Đề Nắm. 
 GIAI ĐOẠN 1: 1884-1892 
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ 
CHÚ THÍCH 
BỐ HẠ 
KÉP 
HỐ CHUỐI 
NHÃ NAM 
ĐÁP CẦU 
BẮC NINH 
BẮC GIANG 
TUYÊN QUANG 
THÁI NGUYÊN 
LẠNG SƠN 
VĨNH YÊN 
HẢI PHÒNG 
BIỂN ĐÔNG 
SƠN TÂY 
Pháp tấn công 
Quân ta chống trả 
NGHĨA QUÂN YÊN THẾ 
1/ Nguyên nhân 
Thực dân Pháp cướp đất nông dân, họ vùng lên đấu tranh . 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
2/Diễn biến 
+ Giai đoạn 1 (1884-1892) 
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ thủ lĩnh uy tín 
lúc bấy giờ là Đề Nắm. 
- Đề Nắm mất (tháng 4 – năm 1984) do Đề Sặt tên phản bội sát hại 
Hoàng Hoa Thám (1858- 1913) 
 Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Sinh trưởng trong một gia đình trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều tham gia kháng Pháp ở Sơn Tây. 
Từ năm 16 tuổi, ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa chống pháp Sau này, Ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài. 
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Ông tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Ông tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892). 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
+ Giai đoạn 2(1893-1908) 
Do lực lượng quá đông nên Đề thám đã tìm cách giảng hoà với pháp (Lần 1 ). 
 Căn cứ chính 
 Nơi diễn ra trận đánh. 
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (GIAI ĐOẠN 2) 
Đề Thám được cai quản 4 khu vực 
PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG VÀO YÊN THẾ 
Trước sự truy lùng và vây quét ráo riết của Pháp, Đề Thám chủ động xin giảng hoà để bảo toàn lực lượng. Pháp cũng muốn ngừng chiến để có thời gian thực hiện kế hoạch khai thác thuộc địa. Ngày 26.11.1897, hai bên kí khế ước đình chiến với điều kiện nghĩa quân phải giao nộp vũ khí và bãi binh. 
Trong thời gian hoà hoãn kéo dài hơn 10 năm (1897 – 1909), tuy bề ngoài tỏ ra phục tùng, nhưng thực chất, Đề Thám vẫn quyết tâm chiến đấu, tích cực chuẩn bị lực lượng và xây dựng Phồn Xương thành căn cứ kháng chiến. 
Nghĩa quân vừa sản xuất tự túc lương thực, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, huấn luyện quân sự Ngoài ra, Đề Thám còn chú trọng mở rộng địa bàn hoạt động từ trung du đến đồng bằng, kẻ cả Hà Nội; bí mật liên hệ với lực lượng yêu nước ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong đó năm 1906 các nhà yêu nước như Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đã tới gặp Đề Thám, thống nhất kế hoạch phối hợp hành động và hỗ trợ giữa nghĩa quân Yên Thế và các nghĩa sĩ Trung Kỳ. 
 Theo kế hoạch trên, Đề Thám cho xây dựng đồn Tú Nghệ ở căn cứ Phồn Xương để đón các nghĩa sĩ Trung Kỳ đến luyện tập quân sự. 
Phan Bội Châu 
(1867-1940) 
Phan Châu Trinh 
(1872-1926) 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
+ Giai đoạn 2(1893-1908) 
Thực dân Pháp có mục đích chính là ráo riết lập đồn bốt để đánh vào Yên Thế cho nên Pháp đã mở lại cuộc tấn công 
Lực lượng của đề thám bị tổn thất,suy yếu nhanh chóng 
Do đó đề thám lại xin giảng hoà với Pháp(lần 2) 
Trong thời gian giảng hoà từ năm 1897 ->năm 1908 , 
 Đề Thám tập trung Xd quân đội 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
+ Giai đoạn 3 (1909 - 1913) 
- Vụ lính Pháp bị đầu độc ở Hà Nội có liên quan đến Đề Thám nên Pháp tập trung lực lượng , mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Yên Thế 
LÍNH PHÁP BỊ THƯƠNG 
 GIAI ĐOẠN 3: 1909-1913 
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ 
CHÚ THÍCH 
BỐ HẠ 
KÉP 
HỐ CHUỐI 
NHÃ NAM 
ĐÁP CẦU 
BẮC NINH 
BẮC GIANG 
TUYÊN QUANG 
THÁI NGUYÊN 
LẠNG SƠN 
VĨNH YÊN 
HẢI PHÒNG 
BIỂN ĐÔNG 
SƠN TÂY 
Pháp tấn công 
Quân ta chống trả 
Quân ta rút lui 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
+ Giai đoạn 3 (1909 - 1913) 
- Vụ lính Pháp bị đầu độc ở Hà Nội có liên quan đến Đề Thám nên Pháp tập trung lực lượng , mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Yên Thế 
* Kết quả : L ực lượng nghĩa quân của Đề Thám hao mòn dần. Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.. 
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1892) 
- Nhận Xét : 
Thời gian 
Lực lượng tham gia 
Tính chất 
Thời gian tồn tại 30 năm (1884-1913) 
 đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống. 
là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương 
CẢ GIA ĐÌNH ĐỀ THÁM BỊ BẮT 
Những anh hùng của nhóm Ðề-Thám bị xử tử 
3. Nguyên nhân thất bại – Ý nghĩa: 
a. Nguyên nhân thất bại: 
- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến đàn áp phong trào. 
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Tổ chức, lãnh đạo còn nhiều hạn chế. 
b. Ý nghĩa lịch sử: 
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. 
- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp. 
MỤC TIÊU 
PHONG TRÀO NÔNG DÂN 
 YÊN THẾ 
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
LÃNH ĐẠO 
PHƯƠNG THỨC 
 TÁC CHIẾN 
THỜI GIAN 
- Lòng yêu nước, chống Pháp xâm lược. 
- Bảo vệ lợi ích trước mắt của nông dân địa phương. 
- Nông dân 
- Gần 30 năm: 
1884-1913 
Lòng yêu nước, chống Pháp xâm lược. 
Bảo vệ ngôi vua, lập lại chế độ phong kiến. 
- Văn thân, sĩ phu yêu nước 
- Cuộc khởi nghĩa dài nhất là 12 năm 
- Tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm, gan dạ và sáng tạo của nông dân Yên Thế.- Sự lãnh đạo tài giỏi của Hoàng Hoa Thám.  => Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất, kéo dài nhất cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Đồng thời đây là cuộc khởi nghĩa duy nhất không chịu ảnh hưởng của phong trào Cần Vương.	 
Sự khác nhau giữa phong trào Cần vương với khởi nghĩa Yên Thế thể hiện việc: 
Diễn biến khởi nghĩa Yên Thế 
 Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ 
Đề Nắm lãnh đạo 
Giai đoạn 1 
(1884 -1892) 
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở 
(Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp) 
Thực dân Pháp tập trung lưc lượng mở Cuộc tấn công, Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần .Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại -> phong trào tan rã 
Giai đoạn 2 (1893 - 1908) 
Đề Thám lãnh đạo 
Đề Thám lãnh đạo 
Gai đoạn 3 
(1909 – 1913) 
Củng cố 
Nguyên nhân 
Nguyên nhân thất bại, Ý nghĩa 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao.ppt