Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Nhật Bản cuối thế kỉ XIX có điểm gì chung so với các nước châu Á?
Cuối thế kỉ XIX chế độ phong kiến (Mạc Phủ) Nhật Bản do tướng quân Sô Gun đứng đầu khủng hoảng, bế tắc bởi chính sách “Bế quan tỏa cảng”. => Các nước tư bản phương Tây, đứng đầu là Mĩ quyết định dùng vũ lực buộc SôGun phải “mở cửa”
I. Cuộc duy tân Minh Trị
a) Hoàn cảnh
Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức xâm nhập vào Nhật Bản.
=> Tháng 1 năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách
b. Nội dung cải cách
+ Chính trị:
- Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
+ Kinh tế:
- Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống
KIỂM TRA BÀI CŨ - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quạn trọng, giàu tài nguyên, đông dân. - Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu- Chủ nghĩa tư bản phát triển đã nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân côngVì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?I. Cuộc Duy Tân Minh Trị BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXDựa vào lược đồ, hãy giới thiệu đôi nét về Nhật Bản Là một quốc gia đảo nằm ở vùng đông bắc châu Á gồm các đảo chính:Với diện tích khoảng 37400 km vuông, tài nguyên nghèo nàn, về cơ bản vẫn là một nước phong kiến nông nghiệpTƯỚNG QUÂN SÔ GUNNhật Bản cuối thế kỉ XIX có điểm gì chung so với các nước châu Á?Cuối thế kỉ XIX chế độ phong kiến (Mạc Phủ) Nhật Bản do tướng quân Sô Gun đứng đầu khủng hoảng, bế tắc bởi chính sách “Bế quan tỏa cảng”. => Các nước tư bản phương Tây, đứng đầu là Mĩ quyết định dùng vũ lực buộc SôGun phải “mở cửa”BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy Tân Minh Trị a) Hoàn cảnhI. Cuộc duy tân Minh Trị a) Hoàn cảnhBÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức xâm nhập vào Nhật Bản.=> Tháng 1 năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách Em biết gì về Thiên Hoàng Minh Trị?Trước tình hình đó, Nhật Bản có sự lựa chọn như thế nào? Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912)Thiên Hoàng Minh Trị ( Mây Gi) 1852 – 1912 là hiệu của Vua Mút- Su – Hi Tô, lên kế vị vua cha (1/ 1867) khi mới 15 tuổi, Ông là người thông minh dũng cảm biết theo thời thế, biết dùng người. Lên ngôi trước tình hình bế tắc của đất nướcÔng quyết định truất quyền SôGun thành lập chính phủ mới lấy hiệu là Minh Trị (Vua trị vì sáng suôt) và tiến hành cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân bắt chước phương Tây canh tân đất nước I. Cuộc Duy tân Minh Trị a) Hoàn cảnhBÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức xâm nhập vào Nhật Bản.=> Tháng 1 năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ tất cả các mặtb) Nội dung cải cách:BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy Tân Minh Trị a. Hoàn cảnh b. Nội dung cải cách+ Chính trị: - Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến+ Kinh tế: - Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống + Quân sự:- Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng+ Giáo dục: - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỉ thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương TâyQuan sát các hình ảnh sau em hãy cho biết cuộc duy tân Minh Trị có ý nghĩa như thế nào?Quan sát các hình ảnh sau em hãy cho biết cuộc duy tân Minh Trị có ý nghĩa như thế nào?BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy Tân Minh Trị a) Hoàn cảnh b) Nội dung cải cáchc)Kết quảII. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốcKinh tế Nhật Bản sau cuộc cải cách Duy tân Minh Trị như thế nào? Vì sao?Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?- Nhiều công ty độc quyền ra đời như: công ty Mít Xưi, Mít Shu Bi Si bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.- Cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghệp.- Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung - Nhật, chiến tranh Nga – Nhật,, chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên => ĐQPK quân phiệtMit XưiVới sự lớn mạnh về kinh tế. Nhật Bản đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy tân Minh Trịa) Hoàn cảnhb) Nội dung cải cáchc) Kết quả:II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc - Nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.- Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung - Nhật, chiến tranh Nga – Nhật, chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên => là đế quốc phong kiến quân phiệtBÀI TẬPThiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách trong hoàn cảnh nào?1. Các nước phương Tây chuẩn bị xâm chiếm Nhật Bản2. Chiến tranh liên miên giữa các thế lực phong kiến trong nước3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh4. Chê độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, các nước tư bản phương Tây đòi Nhật Bản phải mở cửaBài tập: Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? - Duy trì chính sách cũ- Thực hiện cải cách tiến bộ- Xóa bỏ hoàn tòan chế độ phong kiến - Thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng - Sản xuất tập trung, các công ty độc quyền ra đời- Gây chiến tranh xâm lược - Nước Nhật giàu nhân dân ấm no hạnh phúc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_8_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki_xix_dau.ppt