Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ

Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.

Tháng 6/1840, thực dân Anh gây ra “Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp đó các nước Châu Âu, Mĩ, Nhật đua nhau xâm chiếm.

- Hậu quả: Nhà Thanh bất lực ký hiệp ước nhường cho đế quốc nhiều quyền lợi. Trung Quốc trở thành nước “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”.

Điều ước Nam Kinh (Điều ước Hòa bình, Hữu nghị và Thương mại giữa Nữ hoàng của Vương quốc Anh và Ireland và Hoàng đế của Trung Quốc) được ký kết vào ngày 29/8/1842

Tôn Trung Sơn: (1866-1925) xuất thân trong một gia đình nông dân ở Tỉnh Quảng Đông, thuở nhỏ,ông vốn đồng cảm với những người dân nghèo khổ, lớn lên được người anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ, Anh. 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Kông. Từ 1902 – 1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới, qua Hà Nội (Việt Nam), Nhật Bản, Mĩ, châu Âu.

 

ppt 27 trang thuongle 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TIẾT 16 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Bản đồ các nước Châu ÁI. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ- Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.Tiết 16, Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Chiến tranh thuốc phiện 1840 - 1842LÂM TẮC TỪ- Tháng 6/1840, thực dân Anh gây ra “Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp đó các nước Châu Âu, Mĩ, Nhật đua nhau xâm chiếm.I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺTiết 16, Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX - Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANGNGAMÔNG CỔBẮC KINHMÃN CHÂUCáp Nhĩ TânSƠN ĐÔNGTế NamPHÚC KIẾNPhúc ChâuVÂN NAMQUẢNG TÂYCôn MinhTHIỂM TÂYTây AnQUẢNG CHÂUKiêm Điền Châu GiangQUẢNG ĐÔNGSƠN TÂYTrực LệThiên TânBản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung QuốcS. Döông TöûHoaøng HaøVì sao không phải một nước mà nhiều nước xâm lược TQ? Vì ... không nước nào đủ sức xâm lược nên phải hợp sức lại.ANHNGA- NHẬTPHÁPĐỨCHình 42. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt ”Trung Quốc- Hậu quả: Nhà Thanh bất lực ký hiệp ước nhường cho đế quốc nhiều quyền lợi. Trung Quốc trở thành nước “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”.- Tháng 6/1840, thực dân Anh gây ra “Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp đó các nước Châu Âu, Mĩ, Nhật đua nhau xâm chiếm.I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺTiết 16, Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX - Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.Điều ước Nam Kinh (Điều ước Hòa bình, Hữu nghị và Thương mại giữa Nữ hoàng của Vương quốc Anh và Ireland và Hoàng đế của Trung Quốc) được ký kết vào ngày 29/8/1842 II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXTiết 16, Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX STTTên cuộc khởi nghĩaThời gianLãnh đạoKết quả Ý nghĩa1Chiến tranh thuốc phiệnLàm lung lay trật tự nền tảng phong kiến, mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc.2Phong trào nông dân Thái bình Thiên Quốc341840-1842Hồng Tú Toàn1851- 1864Cuộc vận động Duy Tân1898 1900Phong trào Nghĩa Hoà đoànQuách Du Nguyên, nhóm Nghĩa Hoà đoànThất bạiKhang Hữu Vi, Lương Khải SiêuLâm Tắc TừTừ Hi thái hậuLương Khải SiêuVua Quang TựIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)1. Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội- Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội. Đường lối theo học thuyết Tam dân. Tôn Trung Sơn: (1866-1925) xuất thân trong một gia đình nông dân ở Tỉnh Quảng Đông, thuở nhỏ,ông vốn đồng cảm với những người dân nghèo khổ, lớn lên được người anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ, Anh. 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Kông. Từ 1902 – 1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới, qua Hà Nội (Việt Nam), Nhật Bản, Mĩ, châu Âu. LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANGNam KinhThượng HảiThanh ĐảoVũ XươngHình 45. Lược đồ cách mạng Tân HợiPhạm vi cách mạng lan rộngNơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tạiQuảng ĐôngQuảng Tây NÔI CAÙCH MAÏNG BUØNG NOÅNAM KINHVUÕ XÖÔNG PHAÏM VI CAÙCH MAÏNG LAN ROÄNGNÔI CHÍNH QUYEÀN NHAØTHANH COØN TOÀN TAÏIQUAÛNG ÑOÂNGQUAÛNG TAÂYVAÂN NAMTAÂY AN29 – 12 /1911LÖÔÏC ÑOÀ CUOÄC CAÙCH MAÏNG TAÂN HÔÏI(1911)NÔI CAÙCH MAÏNG LAN ROÄNGTHANH ÑAÛOTHÖÔÏNG HAÛIBAÉC KINH10 -10 /1911QUAÛNG TAÂYVAÂN NAMTAÂY ANNGOAÏI MOÂNGNoäi Moâng NÔI CAÙCH MAÏNG BUØNG NOÅTHANH ÑAÛONAM KINHTHÖÔÏNG HAÛIVUÕ XÖÔNGBAÉC KINH PHAÏM VI CAÙCH MAÏNG LAN ROÄNGNÔI CHÍNH QUYEÀN NHAØTHANH COØN TOÀN TAÏI10 -10 /1911QUAÛNG ÑOÂNGQUAÛNG TAÂYVAÂN NAMTAÂY AN29 – 12 / 1911LÖÔÏC ÑOÀ CUOÄC CAÙCH MAÏNG TAÂN HÔÏI(1911)NÔI CAÙCH MAÏNG LAN ROÄNGNoäi MoângCAÙC TÆNH TUYEÂN BOÁ ÑOÄC LAÄPVUÕ XÖÔNG10-10-1911MIEÀN NAMMIEÀN TRUNGToân Trung SônLaøm Ñaïi Toång thoángChính phuû laâm thôøi2. Cách mạng Tân Hợi (1911)- Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa diễn ra ở Vũ Xương dẫn đến thắng lợi lan khắp cả nước. Chính phủ Mãn Thanh sụp đổ.- Ngày 29/12/1911, Chính phủ lâm thời thành lập, cách mạng Tân Hợi thắng lợi.- Tháng 2/1912, Viên Thế Khải làm Tổng thống, cách mạng Tân Hợi kết thúc. a. Diễn biếnIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Viên Thế KhảiTôn Trung Sơn mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải, (do triều Mãn Thanh phản ứng có sự hậu thuẫn của đế quốc) nhường cho ông ta làm Tổng thống vào tháng 2/1912, Cách mạng kết thúc.Phổ Nghi- Hoàng đế cuối cùngb. Tính chất - Là cuộc CMTS không triệt để:+ Chưa xóa bỏ được sở hữu ruộng đất phong kiến.+ Chưa đánh đuổi được các nước đế quốc+ Chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động 2. Cách mạng Tân Hợi (1911)c. Ý nghĩa- Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hoà, tạo điều kiện cho sự phát triển của CNTB ở Trung Quốc.- Ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á , trong đó có Việt Nam2. Cách mạng Tân Hợi (1911)HNISNÂDCỢƯLMÂXNỆIHPCỐUHTCÚHPHNẠHNÂDMATỰTGNAUQIỢHNÂT123456DọcVị vua đứng đầu phong trào Duy Tân ở Trung Quốc (1898)Đây là Học thuyết của Tôn Trung SơnTrong Học thuyết Tam dân, dân sinh phải có nhu cầu này.Thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh này tại Trung Quốc.Các nước đế quốc đã thực hiện âm mưu này đối với Trung QuốcMột trong 3 nội dung của Học thuyết Tam dânTên cuộc cách mạng bùng nổ ở Trung Quốc vào năm 1911Bài tập ô chữEm hãy đoán ô chữ qua nội dung bài họcHướng dẫn về nhà* Trả lời câu hỏi cuối bài * Chuẩn bị trước bài 11: Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX * Lập niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_tiet_16_bai_10_trung_quoc_cuoi_the.ppt