Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

Các nước đế quốc hình thành hai khối Đồng minh đối địch nhau: khối Anh – Pháp – Mĩ và khối phát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản.

1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

pptx 30 trang phuongtrinh23 27/06/2023 720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ hai (1939 – 1945) 
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
- Sau C hiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt. 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. 
- Các nước đế quốc hình thành hai khối Đồng minh đối địch nhau: khối Anh – Pháp – Mĩ và khối phát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản. 
-> 1/9/1939 , Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ . 
ADOLF HITLER 
(1889-1945) 
Tranh biếm họa ở châu Âu năm 1939: Hít- le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu Âu đang nhượng bộ Hít- le 
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH 
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 )  
 a. Ở châu Âu 
- Bằng chiến thuật chớp nhoáng, phát xít Đức đánh chiếm hầu hết các nước châu Âu (trừ Anh và một số nước trung lập) . 
- Ngày 22 – 6 – 1941, phát xít Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 
Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu 
X e tăng bọc thép của Đức Panzer II tiến vào sông Asine, Pháp, 21/6/1940 
Tháng 4/1940, Đức chiếm được Đan Mạch. Một cuộc xung đột khác tại Na Uy cũng đồng thời diễn ra. Hình ảnh ghi lại cảnh tàu chiến Na Uy bị bắn hạ tại Narvil. 
Thủ đô Luân Đôn (Anh) bị không quân Đức oanh tạc năm 1940 
Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chiếm đóng 
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 ) 
a. Ở châu Âu 
b. Ở châu Á  
- Ngày 7/12/1941, Nhật Bản tấn công Mĩ tại Trân Châu Cảng (đảo Ha – oai), sau đó đánh chiếm toàn bộ vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương. 
Chiến hạm USS Arizona bị đánh chìm ngày 7/12/1941 ở Trân Châu Cảng 
Trong năm 1941, Nhật Bản sau đó tiếp tục tấn công Singapore 
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 )  a. Ở châu Âu 
b. Ở châu Á 
c. Ở châu Phi 
- Tháng 9/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập . 
-> Chiến tranh lan rộng toàn thế giới . Tháng 1 – 1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít Đức được thành lập. 
Một xe tăng Matilda của Anh với lá cờ lấy được của Ý tại Bắc Phi 
2. Quân đông minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945) 
- Trận phản công ở Xta-lin-grát tạo bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh thế giới . 
- Sau thắng lợi của Hồng quân Liên Xô, sáng 9 - 5 - 1945 phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện. 
- Ở mặt trận châu Á-Thái Bình Dương, Hồng quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật. 
- Ngày 15 - 8 - 1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. 
-> Chiến tranh thế giới II kết thúc 
- Ngày 6 và 9-8-1945, Mĩ ném bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. 
Nội đô Stalingr ad 
Đô đốc Karl Donitz, người đứng đầu chính quyền mới ở Đức sau khi Adolf Hitler chết, cử thống chế Wilhelm Keitel ký hiệp định đầu hàng Hồng Quân vô điều kiện trong một cuộc họp ở Karlshot, ngoại ô thủ đô Berlin hôm 8/5/1945. 
HỘI NGHỊ I-AN-TA 
Churchill 
Stalin 
Rooservelt 
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
 a. Kết quả 
- Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. 
- Toàn nhân loại phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh. 
b. Ý nghĩa 
- Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người. 
- Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. 
LET’S PLAY GAMES 
# HOCNHIETTINH 
#CHOIHETMINH 
# BUNGCHAY 
1 
? 
2 
? 
3 
? 
4 
? 
5 
? 
 T R Â N C H Â U C Ả N G 
X T A L I N G R Á T 
 H A I K H Ố I 
 I A N T A 
 R U D Ơ V E N 
 
? 
 N A G A S A K I 
Tạm biệt các bạn ! 
Hẹn gặp các bạn ở tiết sau ! 
CÂU HỎI 1 
Cuộc tấn công bất ngờ của quân Nhật ở nơi đây làm cho chiến tranh lan ra toàn thế giới ? (12 chữ cái) 
CÂU HỎI 2 
Chiến thắng nào làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh ? (10 chữ cái) 
CÂU HỎI 3 
Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước hình thành bao nhiêu khối đối lập ? 
CÂU HỎI 4 
Tại Hội nghị nào Liên Xô cam kết sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật sau khi đánh bại phát xít Đức ? (5 chữ cái) 
CÂU HỎI 5 
Một trong ba vị nguyên thủ tham dự Hội nghị Ianta. (7 chữ cái) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_chuong_iv_chien_tranh_the_gioi_thu_h.pptx