Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

Thực dân Pháp:

- Tiến hành thiết lập bộ máy cai trị và ra sức bóc lột về kinh tế.

- Âm mưu biến nơi đây thành bàn đạp để để đánh chiếm Cam-pu-chia, rồi chiếm nốt ba tỉnh tây Nam Kì.

 - Thủ đoạn:

+ Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự;

+ Đẩy mạnh bóc lột tô thuế;

+ Cướp đoạt ruộng đất;

+ Mở trường đào tạo tay sai;

+ Xuất bản báo chí tuyên truyền cho chính sách xâm lược sắp tới.

 

pptx 21 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ 8 
 B ài 25 : 
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC(1873 – 1884) 
 “TIẾT 1” 
Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ bán đảo Sơn Trà xâm lược nước ta ngày 31 – 8 -1858 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 
 Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì có gì chú ý? 
T hực dân Pháp: 
- Tiến hành thiết lập bộ máy cai trị và ra sức bóc lột về kinh tế. 
- Âm mưu biến nơi đây thành bàn đạp để để đánh chiếm Cam-pu-chia, rồi chiếm nốt ba tỉnh tây Nam Kì. 
 - Thủ đoạn: 
+ Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự; 
+ Đẩy mạnh bóc lột tô thuế; 
+ Cướp đoạt ruộng đất; 
+ Mở trường đào tạo tay sai; 
+ Xuất bản báo chí tuyên truyền cho chính sách xâm lược sắp tới. 
T riều đình nhà Nguyễn: 
- Vơ vét tiền của nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí. 
- Đối với Pháp triều đình muốn tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị. 
=> Tác động: Kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt. Binh lực suy yếu. Đời sống nhân dân cơ cực, khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi bị triều đình đàn áp dữ dội. 
=> Đây là những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời. 
=> Đất nước khủng hoảng, rối loạn, suy yếu về mọi mặt. 
- > Tình hình có lợi cho Pháp tiếp tục việc xâm lược nước ta. 
...Cơm thì nỏ (chẳng) có 
Rau cháo cũng không 
Đất trắng xoá ngoài đồng 
Nhà giàu niêm kín cổng 
Còn một bộ xương sống 
Vơ vất đi ăn mày 
Ngồi xó chợ, lùm cây 
Quạ kêu vang bốn phía 
Xác đầy nghĩa địa 
Thây thối bên cầu 
Trời ảm đạm u sầu 
Cảnh hoang tàn đói rét 
Dân nghèo cùng kiệt...” 
 (Vè cái thời Tự Đức) 
 Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi bị triều đình đàn áp: Tuần Vĩnh ở Hà Đông; Đỗ Văn Đạo, Nguyễn Văn Năm... ở Phúc Yên; Lê Văn Khuông, Đỗ Chuyên... ở Bắc Ninh; các toán thổ phỉ, hải phỉ từ Trung Quốc tràn sang ngày một nhiều. 
Khởi nghĩa nông dân bị đàn áp. 
Đời sống nhân dân khó khăn. 
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? 
Lược đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỉ XIX 
Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội ngày 20 – 11 -1873 
Khu mộ và nhà thờ danh tướng Nguyễn Tri Phương 
Tượng danh tướng Nguyễn Tri Phương ở nhà thờ Phong Điền -Huế 
 “Bây giờ nếu ta chỉ cố gắng lây lất mà sống, sao bằng thung dung chết vì việc nghĩa”. (Nguyễn Tri Phương) 
 Ông làm quan trải qua ba triều vua: Minh mạng (1820-1841); Thiệu Trị (1841-1847); Tự Đức (1847-1883). Ông làm quan tới các chức: Thượng thư, Tổng đốc, Kinh lược sứ... có lúc giáng chức làm Tham tri, Thư lại... Nhưng dù làm chức gì ông là người đức độ, tận lực với triều đình, chăm lo cho dân và quyết tâm đánh giặc giữ nước. Với công lao và sự nghiệp của ông, Nguyễn Tri Phương mãi được dân tộc Việt Nam nhớ tới như một vị anh hùng tộc. 
Lược đồ Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất 
Căn cứ khởi nghĩa nông dân 
Nơi thực dân Pháp chiếm đóng 
Quân triều đinh 
Quân Pháp 
Gồm 7000 quân, chưa kể lực lượng nhân dân phối hợp do Tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương chỉ huy. 
Gồm 212 tên, 11 khẩu đại bác, 2 tàu chiến và một tàu đổ bộ do Gác-ni-ê cầm đầu. 
=> Quân triều đình đông gấp nhiều lần quân Pháp. 
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì(1873-1874) 
a, Nhân dân HN tiến hành k/c chống Pháp ntn? 
b, Nhân dân các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã đấu tranh chống td Pháp ntn? 
c, Trình bày tóm tắt diễn biến trận Cầu Giấy 1873? 
d, Thái độ của triều đình sau chiến thắng Cầu Giấy? 
e, Hậu quả của việc kí Hiệp ước Giáp Tuất(1874)? 
Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XIX 
Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XX 
Quân ta gồm 100 người, dưới sự chỉ huy của viên Chương cơ (không rõ tên), chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến người cuối cùng. 
Lược đồ Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất 
Căn cứ khởi nghĩa nông dân 
Nơi thực dân Pháp chiếm đóng 
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) 
Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) 
Căn cứ khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị thuộc địa bàn núi An Hòa (Phong Doanh - Ý Yên), Nam Định, ông đã chiêu mộ được 7000 quân, xây dựng căn cứ, tổ chức chống Pháp. 
Lược đồ chiến thắng Cầu Giấy lần I 
Quân ta tiến công và chặn đánh quân Pháp 
Quân Pháp tiến công 
Thành Hà Nội 
Chiến thắng Cầu Giấy lần I 
Quân ta tiến công và chặn đánh quân Pháp 
Quân Pháp tiến công 
Thành Hà Nội 
Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết chết tại trận Cầu Giấy ngày 21 – 12 – 1873. 
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc 
Lưu V ĩ nh Phúc 
21 – 12 -1873 
Một số điều khoản quan trọng trong Hiệp ước Giáp Tuất 1874. 
 Điều 5: Triều Đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì. 
 Điều 11 : Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), Cửa Ninh Hải (Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội, sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa để người ngoại quốc vào buôn bán. 
 So sánh nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 theo bảng sau: 
Nhau 
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 
Giống 
Khác 
Nhau 
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 
Giống 
Khác 
 Đều là những hiệp ước bán nước, đầu hàng thực dân Pháp. 
 Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn. 
- Triều đình chính thức thừa nhận s áu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, An Giang, Hà Tiên, Vĩnh Long. 
- So với Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 thì Hiệp ước Giáp Tuất 1874 đã làm mất đi nhiều hơn chủ quyền quốc gia và quyền lợi dân tộc . 
Cầu Giấy 1884 
 Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ba tỉnh Đông Nam Kì thuộc Pháp. 
 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp . 
G I Á P T U Ấ T 
Đ U Y P U Y 
G Á C N I Ê 
N G U Y Ễ N T R I P H Ư Ơ N G 
 N G U Y Ễ N M Ậ U K I Ế N 
T U Ầ N V Ĩ N H 
Q U Â N C Ờ Đ E N 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
 Lực lượng dưới sự chỉ huy của Lưu Vĩnh Phúc? 
1 
2 
Ông là lãnh tụ của khởi nghĩa nông dân ờ Hà Đông? 
3 
 Ông là người đã xây dựng căn cứ và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân ở Ý Yên, Nam Định? 
4 
 Vị danh tướng chỉ huy quân triều đình chống quân Pháp khi chúng đánh thành Hà Nội là ai? 
5 
 Tên của tướng giặc cầm đầu quân xâm lược Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất? 
6 
 Hiệp ước này được triều đình Huế kí kết với thực dân Pháp năm 1874 làm mất đi một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam? 
7 
 Tên lái buôn người Pháp gây rối ở Hà Nội tạo cớ cho thực dân Pháp Tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất? 
C 
Ầ 
U 
G 
I 
Ấ 
Y 
? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.pptx