Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Hồng Luyến

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Hồng Luyến

Tại sao sau khi chiếm các tỉnh Nam kì Pháp không chiếm kinh thành Huế mà đánh Bắc kì?

Pháp chưa đủ điều kiện. Pháp đang gặp khó khăn sau chiến tranh với Đức (1870)

Bắc kì là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên

(giải quyết nhu cầu mà Pháp đang cần lúc này).

Bắc kì xa kinh thành Huế nên triều đình không đủ lực lượng để chống Pháp.

Bắc kì là nơi có phong trào đấu tranh mạnh mẽ. Dẹp yên được các phong trào này thì có thể làm bàn đạp tấn công Huế.

 

pptx 50 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Hồng Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Luyến 
TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG 
ĐÀ NẴNG 
HẢI PHÒNG 
VINH 
HÀ NỘI 
TP HCM 
NHA TRANG 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI 
BÀI HỌC LỊCH SỬ 8 
KHỞI ĐỘNG 
Câu 1: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? 
A. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. 
B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. 
C. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. 
D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt. 
BACK 
Câu 2: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? 
D. Trương Định.. 
B. Trương Quyền.. 
C. Nguyễn Trung Trực. 
A. Nguyễn Hữu Huân. 
BACK 
Câu 3: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? 
A. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. 
B. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. 
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. 
D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. 
BACK 
Câu 4: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? 
A. Trương Định. 
B. Nguyễn Trung Trực 
C. Nguyễn Tri Phương. 
D. Nguyễn Đình Chiểu 
BACK 
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (Tiết 1) 
Tiết 39-BÀI 25 
NỘI DUNG 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì. 
II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884. 
Tiết 1 
Tiết 2 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì. 
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 
Pháp 
Em hãy cho biết tình hình của nước ta trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kì lần 1? 
- Hoàn thành việc xâm lược 6 tỉnh Nam kì. T iến hành xây dựng bộ máy thống trị. Bóc lột kinh tế. 
T riều đình Huế 
Nhân dân 
T riều đình Huế 
Nhân dân 
Hoàn thành việc xâm lược 6 tỉnh Nam kì. T iến hành tổ chức bộ máy cai trị và bóc lột kinh tế 
Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời. 
+	Đối với Pháp, tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị. 
+	Đối với nhân dân, ra sức vơ vét tiền của để phục vụ cho cuộc sống xa hoa, bồi thường chiến phí cho Pháp và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân. 
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngọai lỗi thời. 
- Tiếp tục đấu tranh chống thực dân Pháp và cả triều đình Huế. 
- Đời sống nhân dân cơ cực, 
Dập dìu trống đánh cờ xiêu 
Phen này ta đánh cả triều lẫn Tây 
- Đời sống nhân dân cơ cực, 
=> Kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân cơ cực. Mâu thuẫn xã hội gay gắt. 
Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng) 
	 Vạn niên là vạn niên nào 
	Thành xây xương lính, hào đào máu dân. 
 (Ca dao) 
Nhân dân phải phiêu dạt khắp nơi 
...Cơm thì nỏ (chẳng) có 
Rau cháo cũng không 
Đất trắng xoá ngoài đồng 
Nhà giàu niêm kín cổng 
Còn một bộ xương sống 
Vơ vất đi ăn mày 
Ngồi xó chợ, lùm cây 
Quạ kêu vang bốn phía 
Xác đầy nghĩa địa 
Thây thối bên cầu 
Trời ảm đạm u sầu 
Cảnh hoang tàn đói rét 
Dân nghèo cùng kiệt...” 
(Vè cái thời Tự Đức) 	 
Kinh tế suy sụp 
LĂNG TỰ ĐỨC 
? 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì. 
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. 
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì. 
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. 
HÀ NỘI 
Kinh thành Huế 
Sau khi chiếm các tỉnh Nam kì. Thực dân Pháp đã có hành động gì? 
Pháp chưa đủ điều kiện. Pháp đang gặp khó khăn sau chiến tranh với Đức (1870) 
Bắc kì là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên 
(giải quyết nhu cầu mà Pháp đang cần lúc này). 
Bắc kì là nơi có phong trào đấu tranh mạnh mẽ. Dẹp yên được các phong trào này thì có thể làm bàn đạp tấn công Huế. 
Bắc kì xa kinh thành Huế nên triều đình không đủ lực lượng để chống Pháp. 
Tại sao sau khi chiếm các tỉnh Nam kì Pháp không chiếm kinh thành Huế mà đánh Bắc kì? 
SỰ CHUẨN BỊ 
Quân Pháp 
Quân triều đình Huế 
- CHỈ HUY: Gác-ni-ê 
- LỰC LƯỢNG: 
+ 200 quân 
+ 11 đại bác 
 + 2 tàu chiến 
- CHỈ HUY : Nguyễn Tri Phương 
- LỰC LƯỢNG: 
+ 7000 lính + nhân dân 
+ Thành thành Hà Nội 
Nhóm 1 
Pháp có âm mưu, thủ đoạn gì để chuẩn bị cho quá trình đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
Em hãy trình bày quá trình Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Triều đình Huế đã ứng phó như thế nào đối với việc Pháp đem quân ra Bắc kì? 
Nhóm 4 
Phong trào đấu tranh của nhân dân khi Pháp đánh chiếm Bắc kì diễn ra như thế nào? 
Nhóm 1 
Pháp có âm mưu và thủ đoạn gì để chuẩn bị cho quá trình đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
- Âm mưu: Đánh Việt Nam lâu dài, thiết lập bộ máy cai trị ở Nam kì. Từ đó làm bàn đạp tấn công ra Bắc kì. 
HÀ NỘI 
Kinh thành Huế 
- Thủ đoạn: Lợi dụng giải quyết vụ Đuy-quy, kéo quân ra Bắc kì. 
Em hãy trình bày quá trình Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
Nhóm 2 
Giở trò kiêu khích, tuyên bố mở cửa sông Hồng và thiết lập chế độ thuế khoá mới. 
1 
19/11/1873 Gác-đi-ê yêu cầu giao nộp thành Hà Nội. 
2 
20/11/1873 Pháp tấn công thành Hà Nội và sau đó đánh chiếm các tỉnh lân cận. 
3 
Tại sao Pháp hoàn thành xâm lược Nam khi vào năm 1867 nhưng mãi đến năm 1873 thì mới đem quân ra Bắc kì? 
HÀ NỘI 
Kinh thành Huế 
5/11/1873 
HÀ NỘI 
Hải Dương 
Phủ Lý 
Hải Phòng 
Nam Định 
Ninh Bình 
Hưng Yên 
19/11/1873 
20/11/1873 
Hưng Yên 
(23/11) 
1 
Phủ lý 
(26/11) 
2 
Hải Dương 
(3/12) 
3 
Ninh Bình 
(5/12) 
4 
Nam Định 
(12/12) 
5 
Trong vòng 1 tháng 
Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873 
Quân Pháp chiếm Hải Dương 
Quân Pháp hạ thành Ninh Bình 
Quân Pháp trèo lên mặt thành Nam Định 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì. 
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. 
- Kết quả: Chưa đầy 1 tháng Pháp chiếm được toàn bộ vùng châu thổ sông Hồng 
- 19/11/1873 Gác-đi-ê đưa tối hậu thư yêu cầu giao nộp thành Hà Nội. 
- 20/11/1873 Pháp tấn công và chiếm được thành Hà Nội và sau đó đánh chiếm các tỉnh lân cận. 
Nhóm 1 
Pháp có âm mưu, thủ đoạn gì để chuẩn bị cho quá trình đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
Em hãy trình bày quá trình Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Triều đình Huế đã ứng phó như thế nào đối với việc Pháp đem quân ra Bắc kì? 
Nhóm 4 
Phong trào đấu tranh của nhân dân khi Pháp đánh chiếm Bắc kì diễn ra như thế nào? 
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì. 
a. Triều đình: 
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hy sinh. Thành Hà Nội thất thủ. 
SỰ CHUẨN BỊ 
Quân Pháp 
Quân triều đình Huế 
- CHỈ HUY: Gác-ni-ê 
- LỰC LƯỢNG: 
+ 200 quân 
+ 11 đại bác 
 + 2 tàu chiến 
- CHỈ HUY : Nguyễn Tri Phương 
- LỰC LƯỢNG: 
+ 7000 lính + nhân dân 
+ Thành thành Hà Nội 
N guyên nhân nào mà khiến cho quân triều đình nhanh chóng thất bại? 
Ô Quan Chưởng ngày xưa . 
Ô Quan Chưởng ngày nay . 
Tượng Nguyễn Tri Phương tại đền thờ ở Bắc Môn 
“Thử thành quách, thử giang sơn, bách chiến phong trần dư xích đạo 
Vi nhật tinh, vi hà nhạc, thập niên tâm sự vọng thanh thiên” 
Nghĩa là: 
“Kia thành quách, kia non sông, trăm trận phong trần còn thước đất 
Là trời sao, là sông núi, mười năm tâm sự với trời xanh” 
“Vua cha nặng nghĩa nhẹ thân mình 
Thua được bàn chi việc dụng binh 
Trăm trận gian nan mà chẳng chết 
Một hòa tạm bợ lại quyên sinh 
Cửa trời đã đón người quân tử 
Bể ngọc khôn trông mặt lão thành 
Danh vọng thế mà lâm cảnh thế 
Quả trời không muốn để tròn danh”. 
 Khương Hữu Dụng dịch 
 (Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX) 
Thơ điếu Nguyễn Tri Phương 
 của Nguyễn Thiện Thuật 
Nhóm 1 
Pháp có âm mưu, thủ đoạn gì để chuẩn bị cho quá trình đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
Em hãy trình bày quá trình Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất? 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Triều đình Huế đã ứng phó như thế nào đối với việc Pháp đem quân ra Bắc kì? 
Nhóm 4 
Phong trào đấu tranh của nhân dân khi Pháp đánh chiếm Bắc kì diễn ra như thế nào? 
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì. 
a. Triều đình: 
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hy sinh. Thành Hà Nội thất thủ. 
- Nhân dân chủ động anh dũng đứng lên kháng chiến. 
- Ngày 21/12/1873 quân ta đã giảnh chiến thắng ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất. 
b. Nhân dân: 
=> Pháp hoang mang tìm tới triều đình Huế thương lượng. 
- Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. 
HÀ NỘI 
HẢI DƯƠNG 
BẮC NINH 
NAM ĐỊNH 
NINH BÌNH 
CAO BẮNG 
SƠN TÂY 
QUẢNG YÊN 
TUYÊN QUANG 
THÁI NGUYÊN 
LAI CHÂU 
LÀO CAI 
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1873-1874 
20/11/1873 
Quân Pháp do Gacnie chỉ huy 
Quân ta do Hoàng Tá Viêm và 
Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy 
Nơi Gacnie tử trận 
Lưu Vĩnh Phúc người lãnh đạo quân Cờ đen 
Gác-ni-ê bị tiêu diệt ở trận Cầu Giấy 1873 
Mộ Francis Garnier sau này được chuyển vào Sài Gòn (Hình chụp khoảng năm 1920) 
Gồm 22 khoản trong đó có nội dung chính sau: 
+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp 
+ Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của Pháp. 
+ Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc kì. 
Hiệp ước Giáp Tuất 
Nguyễn Văn Tường phó chánh sứ trong phái đoàn dàm phán với Pháp 
E m có nhận xét gì về các điều khoản của hiệp ước Giáp Tuất? 
LUYỆN TẬP 
Câu hỏi: Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ nhất, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ? 
 A. Hoàng Diệu 
 B. Nguyễn Tri Phương 
 C. Tôn Thất Thuyết 
 D. Phan Thanh Giản 
ĐÁP ÁN 
B. Nguyễn Tri Phương 
1 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu hỏi: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà? 
 A. Viên Chưởng Cơ 
 B. Phạm Văn Nghị 
 C. Nguyễn Mậu Kiến 
 D. Nguyễn Tri Phương. 
ĐÁP ÁN 
A. Viên Chưởng Cơ 
2 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu hỏi: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc? 
 A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. 
ĐÁP ÁN 
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy 
3 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu hỏi: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào? 
 A. Ngày 10 tháng 3 năm 1874.B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874 
ĐÁP ÁN 
B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874 
4 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu hỏi: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì? 
 A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam 
ĐÁP ÁN 
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. 
5 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Vận Dụng 
Em hãy bày tỏ nhận định của mình về nhân vật lịch sử Nguyễn Tri phương? 
Dặn dò 
1. Học bài (các câu hỏi SGK) 
2. Chuẩn bị bài 25, phần II 
	THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNGCHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào? 
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì? 
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược? 
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE ! 
CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE, VÀ CÁC EM HỌC TẬP TỐT! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.pptx