Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)

II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884

3) Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

Ngày 6/6/1884, Pháp bắt triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt

Nội dung hiệp ước giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa ranh giới Trung Kì để xoa dịu dư luận, lấy lòng vua quan

Ý nghĩa của hiệp ước Pa-tơ-nốt

 Chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập (trở thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến), kéo dài đến cách mạng tháng 8/1945

 

pptx 21 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Chính sách của triều đình Huế sau khi Pháp đánh các tỉnh Nam Kì là: 
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ..... 
A. Tổ chức chuẩn bị đánh Pháp ở Bắc và Trung kì 
B. Vẫn duy trì các chính sách cũ, lỗi thời 
C. Cầu viện nhà Thanh 
2 . Chính sách của triều đình Huế đối với thực dân Pháp sau khi mất các tỉnh Nam Kì là: 
C . Thương lượng để chuộc lại các tỉnh đã mất 
B . Đầu hàng hoàn toàn với Pháp 
A. Tổ chức chuẩn bị đánh Pháp ở Bắc và Trung kì 
3 . Ai là người nói câu nổi tiếng : 
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” 
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ..... 
A. Trương Định 
B. Nguyễn Tri Phương 
C. Nguyễn Trung Trực 
4. Chiến thắng nổi bật của quân dân Bắc kì sau khi Pháp chiếm Hà nội và các tỉnh Bắc kì lần thứ nhất: 
C . Thành Hà Nội 
B . Ô Quan Chưởng 
A. Cầu Giấy 
Xác định trên lược đồ lãnh thổ Việt Nam bị mất vào tay thực dân Pháp sau hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước Giáp Tuất 
Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất (1874) 
Theo đó, thực dân Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì với điều kiện triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) hoàn toàn thuộc quyền cai quản của Pháp 
BÀI 25 (TIẾP): 
KHÁNG CHIẾN 
 LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) 
HÀ NỘI 
GIA ĐỊNH 
Quân Pháp tấn công thành Hà Nội 
Giới thiệu nhân vật lịch sử: Hoàng Diệu 
Tổng đốc thành Hà Nội 
Hoàng Diệu 
(1829 – 1882) 
Giới thiệu nhân vật lịch sử: Hoàng Diệu 
Xuất thân 
Sinh ra trong gia đình có truyền thống nho giáo 
Có 7 anh em, đều là những người tài giỏi 
Giới thiệu nhân vật lịch sử: Hoàng Diệu 
Sự nghiệp 
Trải qua nhiều chức vụ 
Là Tổng đốc Hà Ninh, phụ trách thành Hà Nội, các vùng phụ cận (1879 – 1882) 
Giới thiệu nhân vật lịch sử: Hoàng Diệu 
Quyết tử với quân Pháp 
Ngày 25/4/1882, ông chỉ huy nhân dân Hà Nội chống Pháp, dù triều đình chấp nhận đầu hàng 
Trưa hôm đó, thành Hà Nội mất, ông tự vẫn, bảo toàn khí tiết 
Giới thiệu nhân vật lịch sử: Hoàng Diệu 
Nổi tiếng với chiến thuật “vườn không nhà trống” 
Có công lớn trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) 
HUẾ 
THUẬN AN 
HÀ NỘI 
Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An 
Nội dung hiệp ước Hác-măng (1883) 
Triều đình Huế thừa nhận Pháp bảo hộ Bắc Kì và Trung Kì; cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì, nhập vào Nam Kì; nhập 3 tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh vào Bắc Kì; chỉ được cai quản Trung Kì, nhưng mọi việc phải thông qua Khâm sứ Pháp; công sứ Pháp ở Bắc Kì kiểm soát công việc của quan lại triều đình, nắm quyền trị an, nội vụ; Pháp nắm mọi việc giao thiệp với nước ngoài; triều đình phải rút quân ở Bắc Kì về Trung Kì 
II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 
3) Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) 
Ngày 6/6/1884, Pháp bắt triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt 
Nội dung hiệp ước giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa ranh giới Trung Kì để xoa dịu dư luận, lấy lòng vua quan 
Ý nghĩa của hiệp ước Pa-tơ-nốt 
 Chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập (trở thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến), kéo dài đến cách mạng tháng 8/1945 
Bản đồ nước ta ở hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt 
Hiệp ước 
Hác-măng 
(1883) 
Hiệp ước 
Pa-tơ-nốt 
(1884) 
Đất 
c ủa 
t riều 
đình 
DẶN DÒ 
 - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK/124). 
 - Đọc trước bài 26: “Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX”. 
 - Tìm hiểu về 2 nhân vật lịch sử ở bài sau: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.pptx