Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Trịnh Thị Thu Hương
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn lỗi thời. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ. Tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn.
- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
1. Nguyên nhân phải cải cách đất nước
Do đất nước nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
- Muốn đất nước giàu mạnh.
Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871).
Người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một gia đình Nho học theo đạo thiên chúa. Từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không dự thi.
Theo giám mục Gô–chi-ê Nguyễn Trường Tộ đã sang Pháp ở lại Pa ri 2 năm để học tập, quan sát. Ông trở về Việt Nam làm thông ngôn cho Pháp nhưng vẫn nặng lòng với nước. Từ năm 1863 đến 1871 ông liên tiếp dâng các bản điều trần lên triều đình.
LỊCH SỬ 8GV: Trịnh Thị Thu HươngTrường THCS Hương GiánBài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIXNỘI DUNG I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIXII. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCHBài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX- Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn lỗi thời. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng- Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ. Tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn.- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ.Cuộc bạo loạn Tạ Văn Phụng (1861-1865) Nông Hùng Thạc ( Tháng 9/1862 )Nhóm thổ phỉ người Trung QuốcNguyễn Thịnh( năm 1862)Khởi nghĩa của binh lính và dân phu ( năm 1866)Bản đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIXHUẾHÀ NỘIGIA ĐỊNHTUYÊN QUANGTHÁI NGUYÊNBẮC NINHQUẢNG YÊNNGHỆ ANBài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIXII. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX1. Nguyên nhân phải cải cách đất nước- Do đất nước nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.- Muốn đất nước giàu mạnh.2. Nội dung cải cáchTÊN QUAN LẠI, SĨ PHUTHỜI GIANNỘI DUNG CẢI CÁCHTÊN QUAN LẠI, SĨ PHUTHỜI GIANNỘI DUNG CẢI CÁCHXin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định)1868Trần Đình TúcNguyễn Huy TếXin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.1868Đinh Văn Điền Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục 1863 -1871Nguyễn Trường Tộ Dâng 2 bản “thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.1877-1882Nguyễn Lộ TrạchXin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.1872Viện Thương bạcNhững đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871).Người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một gia đình Nho học theo đạo thiên chúa. Từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không dự thi. Theo giám mục Gô–chi-ê Nguyễn Trường Tộ đã sang Pháp ở lại Pa ri 2 năm để học tập, quan sát. Ông trở về Việt Nam làm thông ngôn cho Pháp nhưng vẫn nặng lòng với nước. Từ năm 1863 đến 1871 ông liên tiếp dâng các bản điều trần lên triều đình.Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871).“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi ”VuaVua Tự Đức THẢO LUẬN NHÓM: ( 5 Phút ) - So sánh trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX với cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) giống và khác nhau như thế nào ?VIỆT NAM- Người đề xướng là quan lại , sĩ phu nhưng bị triều đình cự tuyệt NHẬT BẢN- Người khởi xướng và thực hiện là vua Minh Trị- Kết cục: Cải cách không thực hiện được Việt Nam vẫn lạc hậu và khủng hoảng và bị Thực dân Pháp xâm lược ,thống trị- Kết quả: Cải cách đã thực hiện được Nhật Bản phát triển thành một nước đế quốc hùng mạnh.* Khác nhau:* Giống nhau: - Thời điểm: Nửa cuối thế kỉ XIX. - Hoàn cảnh: Chính trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng. - Nội dung: Đều cải cách trên nhiều lĩnh vực....Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH- Cải cách để canh tân đất nước; muốn đất nước giàu mạnh.- Mang tính chất lẻ tẻ rời rạc.- Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong.- Chưa giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp- Không thực hiện được do triều đình Huế phong kiến bảo thủ, từ chối cải cách.- Cải cách bị từ chối nhưng đã gây tiếng vang lớn. Dám tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn.- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam.- Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân.1: Mục đích: 2. Hạn chế3. Kết quả4. Ý nghĩa123456Gợi ýTừ khóaVIEÄNTHÖÔNGBAÏCQUAÛNGYEÂNHOAØNGHOATHAÙMNGUYEÃNLOÄTRAÏCHTRAÀNÑÌNHTUÙCKHUÛNGHOAÛNGCơ quan này đã xin mở 3 cửa biển.Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn PhụngLãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn 1893-1913Người đã dâng 2 bản “ Thời vụ sách”.Người xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Định)Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX rơi vào tình thế như thế nào?Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.BAÛOTHUÛBAÛOTHUÛTRÒ CHƠI Ô CHỮNguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lưu cải cách Duy tân.Vì sao những cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? Ý nghĩa của cải cách.Kể tên những nhà cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX? Nội dung cải cách?1.2.3.BÀI VỪA HỌC4.2.Nắm rõ các nhân vật lịch sử Việt Nam.BÀI SẮP HỌC:1.Xem lại nội dung bài 24 đến bài 28.3.Chú ý từng câu hỏi cuối của mỗi bài.Chú ý từng mốc thời gian và sự kiện của từng bài.ÔN TẬP
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy_tan_o_v.ppt