Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công
*Nguyên nhân:
Công nghiệp phát triển , giai cấp tư sản thu nhiều lợi nhuận, công nhân làm việc 14,16 giờ/ ngày,điều kiện ăn ở tồi tàn ,đàn bà trẻ em cũng làm việc nặng nhọc lương thấp
=>Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Phong trào đấu tranh của công nhân và giửa đầu thế kỉ XIX có những bước tiến mới. Trên cơ sở phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác ra đời với ‘‘Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản’’ có ý nghĩa rất quan trọng. Bài 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công *Nguyên nhân: Công nghiệp phát triển , giai cấp tư sản thu nhiều lợi nhuận, công nhân làm việc 14,16 giờ/ ngày,điều kiện ăn ở tồi tàn ,đàn bà trẻ em cũng làm việc nặng nhọc lương thấp =>Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản. Vì sao ngay từ khi ra đời công nhân đã đấu tranh chống giai cấp tư sản? Bài 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công *Nguyên nhân: - Bị áp bức bóc lột nặng nề. - Phải lao động nặng nhọc từ 14-16 giờ/ng à y - Tiền lương chết đói. - Điều kiện l ao động thiếu an to à n Vì sao ngay từ khi ra đời công nhân đã đấu tranh chống giai cấp tư sản? * Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng và tiến bộ hơn, họ bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm, đoàn kết thành công đoàn. Bài 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2 . Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 *Nguyên nhân: - Giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến h à nh đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. Em hãy trình bày nguyên nhân phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 ? I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2 . Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 Thời gian Các cuộc đấu tranh Mục tiêu Nhận xét 1831 1834 Công nhân dệt tơ Li-ông khởi nghĩa. Công nhân dệt tơ Li-ông lại khởi nghĩa. Tăng lương, giảm giờ làm, thiết lập nền cộng hòa. 1844 Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa Chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. 1836 - 1847 “Phong trào Hiến chương” - Đòi phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm. - Các cuộc đấu tranh này cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính trị đúng đắn. - Có ý nghĩa đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. Bài 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2 . Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 Đòi các quyền lợi về kinh tế: tăng lương, giảm giờ l à m, cải thiện điều kiện lao động. Có mục tiêu chính trị rõ nét: thiết lập nền cộng hòa, quyền bầu cử. * Mục tiêu : Bài 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2 . Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 *Nguyên nhân thất bại : Thiếu tổ chức lãnh đạo vững v à ng, Chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Em hãy trình bày nguyên nhân thất bại ? Bài 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHÒNG TRÀO CÔNG NHÂN NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2 . Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 * Ý nghĩa lịch sử : Đánh dấu sự trưởng th à nh của phong tr à o công nhân quốc tế Tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử ? Câu hỏi và bài tập Câu hỏi 1; Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ? Trả lời; Sở dĩ, giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em là vì: Trẻ em bị trả lương thấp Trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ. Câu hỏi và bài tập Câu hỏi 2; Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? ? Trả lời; Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân. Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy họ trút căm thù và máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu tiên thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ. Câu hỏi và bài tập Câu hỏi 3: Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840? Trả lời; - 1831 công nhân Liông( Pháp),đòi tăng lương giảm giờ làm, lập chế độ cộng hòa.,bị đàn áp. - 1834 thợ tơ Li ông chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày. - 1844 thợ dệt ở Sơ lê din Đức ,chống sự hà khắc của chủ xưởng ,bị đàn áp đẫm máu. - 1836-1847 phong trào Hiến chương Anh ,đưa kiến nghị đòi bầu cử . đòi tăng lương , giảm giờ làm nhưng bị dập tắt.? Câu hỏi và bài tập Câu hỏi 4: Nêu kết cục Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa thế kỉ XIX? Trả lời; Về nhà làm vào giấy Hướng dẫn về học - Các em học lại nội dung bài học hôm nay và trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị , và soạn Mục II. Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_su_ra.pptx