Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

? Việc Pháp tổ chức bộ máy cai trị như vậy nhằm mục đích gì?

Chia rẽ các nước Đông Dương, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam. Chia nhỏ để dễ bề cai trị.

- Tăng cường áp bức, kìm kẹp, dễ dàng tiến hành khai thác các nước thuộc địa, làm giàu cho Pháp.

- Biến khu vực Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam trên bản đồ thế giới.

 

pptx 71 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 46+47+48 CHỦ ĐỀ 
NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 
T rường TH,THCS và THPT Lê Quý Đôn 
QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM 
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 
1858 
1884 
1896 
1897 
1914 
Pháp xâm lược vũ trang VN 
Hoàn thành xâm lược vũ trang Việt Nam 
Cơ bản hoàn thành bình định VN 
Hoàn thiện bộ máy cai trị 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
 LIÊN 
 BANG 
 ĐÔNG 
 DƯƠNG 
Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương như thế nào? 
 I. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
BẮC KỲ 
TRUNG KỲ 
NAM KỲ 
LÀO 
CAM PU CHIA 
Pháp chia Đông Dương làm 5 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, xứ Lào và xứ Cam-pu-chia. 
Toàn quyền Đông D ươ ng Paul Doumer (từ 1897-1902), người cho tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam. 
I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước. 
Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương đứng đầu là T oàn quyền Đông Dương 
: 
Sau khi chiếm được nước ta, thực dân Pháp đã làm gì? 
ĐẤT 
 BẢO 
 HỘ 
ĐẤT NỬA BẢO HỘ 
 ĐẤT 
 THUỘC PHÁP 
Dựa vào thông tin SGK và sơ đồ trên, em hãy mô tả tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương? 
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp? 
? Việc Pháp tổ chức bộ máy cai trị như vậy nhằm mục đích gì? 
Chia rẽ các nước Đông Dương, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam. Chia nhỏ để dễ bề cai trị. 
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp, dễ dàng tiến hành khai thác các nước thuộc địa, làm giàu cho Pháp . 
- Biến khu vực Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam trên bản đồ thế giới. 
I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước. 
Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương 
- Việt Nam bi chia làm 3 xứ với ba chế độ khác nhau. 
->Bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở đều do Pháp nắm 
=> N hà nước thuộc địa nửa phong kiến. 
: 
 2. Chính sách kinh tế 
L ĩnh vực 
C hính sách 
N ông nghiệp 
C ông nghiệp 
G iao thông vận tải 
T hương nghiệp và tài chính 
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm 
 ha 
Cả nước 
( 10.900 ha ) 
Cả nước 
( 301.000 ha ) 
Nam Kì 
( 1.528.000 ha ) 
Bắc Kì 
( 470.000 ha ) 
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam 
 2. Chính sách kinh tế 
L ĩnh vực 
C hính sách 
N ông nghiệp 
C ông nghiệp 
G iao thông vận tải 
T hương nghiệp và tài chính 
-Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. 
- Bóc lột nông dân bằng “phát canh thu tô”. 
Khai thác than, kim loại. 
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, xay xát gạo 
Tổng sản lượng khai thác than 
 Tấn 
( 285.915 tấn ) 
( 415.000 tấn ) 
( 500.000 tấn ) 
 2. Chính sách kinh tế 
L ĩnh vực 
C hính sách 
N ông nghiệp 
C ông nghiệp 
G iao thông vận tải 
T hương nghiệp và tài chính 
-Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. 
- Bóc lột nông dân bằng “phát canh thu tô”. 
Khai thác than, kim loại. 
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, xay xát gạo 
 - Tăng cường xây dựng hệ đường bộ,đường sắt để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. 
- Độc chiếm thị trường.Tăng thuế cũ và thu thêm thuế mới 
GIAO THÔNG VẬN TẢI 
Ga Hà Nội (1900) 
Cầu Long Biên 
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng năm 1902 
Đường bộ thời Pháp thuộc 
Bóc lột triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của nhân dân bản xứ. 
Phục vụ nhu cầu về thị trường nguyên liệu và nhân công. 
Bù đắp những thiệt hại trong quá trình xâm lược và bình định Việt Nam. 
Theo em mục đích của chính sách kinh tế của Pháp là gì 
?Những tác động của chính sách kinh tế ấy đối với nền kinh tế Việt Nam? 
*Tích cực: Đẩy nền kinh tế Việt Nam đi theo hướng TBCN, hàng hóa nhiều, phong phú hơn, thành thị và tầng lớp thị dân xuất hiện cũng nhiều hơn Đời sống có phần văn minh hơn. 
*Tiêu cực: Phát triển què quặt, không bền vững 
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ 
+ Người dân bị bóc lột đến xương tủy với giá nhân công rẻ mạt và các loại thuế nặng nề, vô lí, tàn nhẫn. 
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn CN nặng. 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục 
Về văn hóa, giáo dục thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì? 
 Trường Bưởi	 (Trường Chu Văn An-Hà Nội) 
Trong lớp học 
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay) 
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương 
HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THỜI PHÁP THUỘC 
BẬC ẤU HỌC 
 BẬC TIỂU HỌC 
 BẬC TRUNG HỌC 
(xã, thôn) 
(phủ, huyện ) 
(tỉnh) 
Chữ Hán 
Chữ quốc ngữ 
Chữ Hán 
Chữ quốc ngữ 
Tiếng Pháp (tự nguyện) 
Chữ quốc ngữ 
Chữ Hán 
Tiếng Pháp (bắt buộc) 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục 
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Mở trường học đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. 
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
M ục đích của việc mở các cơ sở văn hoá? 
Theo em, mục đích chính sách văn hoá giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam có phải là “khai hoá văn minh” cho người Việt không? 
 Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá. 
Cảnh hút thuốc phiện và nấu rượu thời Pháp thuộc 
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta, chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược ” 
 ( Hồ Chủ tịch, "Tuyên ngôn độc lập") 
II. Những chuyển biến kinh tế, xã hội của Việt Nam 
1. Các vùng nông thôn: 
a. Giai cấp địa chủ: 
- Đầu hàng làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng đông. 
- Thái độ chính trị : 
+ Địa chủ lớn: Câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân. 
+ Địa chủ vừa và nhỏ: có tinh thần yêu nước 
Giai cấp địa chủ Phong Kiến 
II. Những chuyển biến kinh tế, xã hội của Việt Nam 
1. Các vùng nông thôn: 
a. Giai cấp địa chủ: 
- Đầu hàng làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng đông. 
- Thái độ chính trị : 
+ Địa chủ lớn: Câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân. 
+ Địa chủ vừa và nhỏ: có tinh thần yêu nước 
b. Giai cấp nông dân 
Nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc 
(Tranh minh họa) 
Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc 
Phu xe 
Cắt tóc dạo trên đường phố 
" Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy, đường thôn lính đầy 
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi lấy đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng! Con đói lả ôm lưng mẹ khóc Mẹ đợ con đấu thóc cầm hơi Kiếp người cơm vãi cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi! " 
	( Trích từ bài thơ " Ba mươi năm đời ta có Đảng" -Tố Hữu) 
II. Những chuyển biến kinh tế, xã hội của Việt Nam 
1. Các vùng nông thôn: 
a. Giai cấp địa chủ: 
- Đầu hàng làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng đông. 
- Thái độ chính trị : 
+ Địa chủ lớn: Câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân. 
+ Địa chủ vừa và nhỏ: có tinh thần yêu nước 
b. Giai cấp nông dân 
- Đời sống: cực khổ, bị nhiều tầng áp bức, bóc lột. 
- Bị phân hoá. 
- Thái độ chính trị: Căm ghét chế độ thực dân Pháp sẵn sàng tham gia, hưởng ứng các phong trào đấu tranh 
“Đời sống nông dân cũng chẳng hơn gì. Đất xấu canh tác thì lạc hậu, do đó năng suất kém, sản lượng 1 ha ở châu Âu là 4.670 kg, ở Nhật Bản là 3.250kg, ở Nam Dương (Inđônêxia) là 2.150 kg, còn ở Đông Dương sản lượng chỉ có 1.214kg. 
Người bản xứ đo ruộng đất bằng “mẫu”, chứ không đo bằng hécta. Một mẫu đất tốt sản xuất khoảng 50 thùng thóc trị giá 24đ75. Trong số tiền này, chính phủ đã trích thu 2đ10, khoảng 10%. Nhưng cày cấy mỗi mẫu ruộng, người dân đã phải chi phí hết 28đ50 về tát nước, phân bón, giống má, thuê trâu bò, nhân công, Như vậy là lỗ vốn mất 3đ75. 
 Suốt năm, phần lớn những người nông dân phải ăn rau, ăn khoai. Rất ít khi họ ăn cơm, chỉ trong những ngày giỗ Tết chẳng hạn thì họ mới động đến hạt cơm quý giá ấy.” 
 ( Hồ Chí Minh – Phong trào cách mạng ở Đông Dương) 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới 
Hải Phòng 
Sài Gòn – Chợ lớn 
Hải Phòng 
Nam định 
Huế 
Quy Nhơn 
Sài Gòn – Chợ lớn 
Mĩ tho 
Vinh 
Đô thị Việt Nam đầu thế kỉ XX 
Lược đồ: Các đô thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX 
H 101: Nhà hát lớn thành phố Hà Nội, hoàn thành xây dựng năm 1911 
Nhà hát được Pháp xây dựng năm 1901 và hoàn thành năm 1911. Trước kia đây là vùng đất có đầm nước lớn, nên khi xây dựng phải làm móng với 35000 chiếc cọc và 1 lớp bê tông dày 0,9m. Ngôi nhà dài 87m, rộng 30m, chổ cao nhất 34m, được xây dựng theo kiểu kiến trúc nhà hát Opera ở Pari (Pháp).Nhà hát được xây dựng nơi đầu mối tập trung của 6-7 đường phố lớn. Dáng vẻ của nhà hát rất khang trang, bề thế. 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới 
-Đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều 
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? 
Tầng lớp tư sản 
Thái độ của tư sản đối với phong trào giải phóng dân tộc? Vì sao họ có thái độ đó? 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới 
-Đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều 
-Tầng lớp tư sản: 
+Là các nhà thầu khoán, chủ xưởng, chủ hãng buôn 
+Chưa dám tỏ thái độ tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc 
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới 
-Đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều 
-Tầng lớp tư sản: 
+Là các nhà thầu khoán, chủ xưởng, chủ hãng buôn 
+Chưa dám tỏ thái độ tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc 
-Tầng lớp tiểu tư sản: 
+Là chủ xưởng nhỏ, viên chức cấp thấp 
+Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia giải phóng dân tộc 
Giai cấp công nhân 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới 
-Giai cấp công nhân: 
+Xuất thân từ nông dân 
+Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ 
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 
Hoàn cảnh dẫn đến sự xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc? 
- Đầu thế kỉ XX, các tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu truyền vào nước ta, cùng ảnh hưởng của Nhật Bản. 
Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản? 
- Các nhà yêu nước Việt Nam lao vào cuộc vận động cứu nước với xu hướng mới “xu hướng dân chủ tư sản”. 
2 
SƠ KẾT BÀI HỌC 
TRÒ CHƠI: “AI NHANH HƠN” 
Những chuyển biến 
 của xã hội Việt Nam 
1 
3 
4 
5 
9 
6 
7 
8 
Đô thị, 
 sự xuất hiện 
giai cấp, 
tầng lớp mới 
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 
Những chuyển biến 
 của xã hội Việt Nam 
Các vùng 
 nông thôn 
Xu hướng mới 
trong cuộc vận động 
 giải phóng dân tộc 
G/c 
Địa 
chủ 
PK 
G/c 
Nông 
dân 
Xu hướng 
Dân chủ tư sản 
Tầng 
lớp 
Tư sản 
Tầng lớp 
tiểu TS 
G/c 
Công 
nhân 
III. Phong trào chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 
1. Phong trào Đông du (1905-1909) 
Phong trào Duy tân do ai lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? 
- Năm 1904, Hội Duy tân được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 
- Mục đích: Lập ra 1 nước Việt Nam độc lập. 
 PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) 
Phan Bội Châu sinh ngày 26-12-1867 
tại thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, huyện 
Nam Đàn , tỉnh Nghệ An, tháng 5-1905 
 ông thành lập Hội Duy tân, một tổ chức 
cách mạng ở Quảng Nam, tháng 1- 1905 
Ông sang Nhật mở đầu phong trào Đông 
Du. Mặc dù hoạt động ở nước ngoài 
nhưng Ông vẫn liên hệ với phong trào 
trong nước đấu tranh chống Pháp Năm 
1925 ông bị bắt tại Thượng Hải rồi bị 
giam ở nhà tù Hoả Lò (Hà Nội). Pháp 
định bí mật thủ tiêu ông nhưng không 
Thành. Ngày 24-12-1925 Pháp buộc 
phải tuyên bố tha bỗng Phan Bội Châu, 
thực chất là giam lỏng ông tại Huế. 
1. Phong trào Đông du (1905-1909) 
- Năm 1904, Hội Duy tân được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 
Mục đích: Lập ra 1 nước Việt Nam độc lập. 
Phương pháp: Bạo động vũ trang 
Phan Bội Châu và hội Duy tân đã có những hoạt động gì? 
- Hoạt động: 
+ Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới, lương thực. 
+ Đưa học sinh sang Nhật học 
+ Viết sách báo tuyên truyền yêu nước 
1. Phong trào Đông du (1905-1909) 
- Kết quả : 
Tháng 3/1909, Phong trào Đông du tan rã => Hội Duy tân ngừng hoạt động. 
- Hoạt động: 
+ Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới, lương thực. 
+ Đưa học sinh sang Nhật học 
+ Viết sách báo tuyên truyền yêu nước 
Động cơ nào khiến Phan Bội Châu muốn nhờ cậy vào Nhật để 
đánh Pháp? Em nghĩ gì về chủ trương cầu viện của Phan Bội 
Châu? 
- V ì quá tin vào tình "đồng chủng", " đồng văn" nên Phan Bội Châu 
nhờ Nhật giúp đỡ . 
- Dựa vào Nhật để xúc tiến chuẩn bị bạo động, chủ trương bạo 
 động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai lầm, dựa vào Nhật để 
chống Pháp là điều ấu trĩ, sai lầm. Vì Pháp và Nhật đều là đế quốc. 
Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại của PT Đông Du 
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907) 
Đông Kinh nghĩa thục được thành lập vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo? 
Thành lập: tháng 3/1907 
Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền 
Lương Văn Can sinh năm 1854 làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông. Tháng 3-1907 ông cùng một số sĩ phu Việt Nam thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục, do ông làm hiệu trưởng, đây là một trường tư nhưng không thu tiền học, được áp dụng theo mô hình trường ở Nhật Bản trong cuộc Duy tân Minh trị. 
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907) 
Đông Kinh nghĩa thục hoạt động ở đâu? 
Thành lập: tháng 3/1907 
Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền 
BẮC 
NINH 
HÀ 
ĐÔNG 
SƠN TÂY 
HƯNG YÊN 
HẢI DƯƠNG 
THÁI BINH 
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907) 
Mục đích hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục? 
- Hoạt động: 
+ Dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức 
+ Bình văn, xuất bản sách báo 
Thành lập: tháng 3/1907 
Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền 
- Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước 
- Kết quả: Tháng 11/1907 Pháp ra lệnh đóng cửa trường. 
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở Việt Nam. 
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở 
Trung Kì ( 1908) 
a. Cuộc vận động Duy tân 
 - Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng 
 - Nội dung: Mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm theo cái mới. 
Phan Chu Trinh 
Huỳnh Thúc Kháng 
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở 
Trung Kì ( 1908) 
a. Cuộc vận động Duy tân 
 - Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng 
 - Nội dung: Mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm theo cái mới. 
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì 
Nguyên nhân dẫn đến phong trào chống thuế ở Trung kì? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào? 
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở 
Trung Kì (1908) 
a. Cuộc vận động Duy tân 
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì 
* Nguyên nhân: 
- Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân. - -Nhân dân Trung Kì điêu đứng vì chính sách của đế quốc và phong kiến. 
* Diễn biến: Tháng 3/1908 phong trào nổ ra ở Quảng Nam sau đó lan ra các tỉnh Trung kì. 
*Kết quả: Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. 
Tính chất của phong trào yêu nước trước Chiến tranh thế giới thứ nhất? 
* Tính chất: là phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách. 
 THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI 
 So sánh chủ trương của Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu có điểm gì giống và khác nhau? 
* Giống : Đều là phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu trẻ lãnh đạo. 
* Khác nhau : 
 Phan Bội Châu: Dùng bạo lực kết hợp với cải cách xã hội để giành độc lập 
 Phan Châu Trinh: Chủ trương tiến hành vận động cải cách mang tính ôn hoà 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_chu_de_nhung_chuyen_bien_kinh_te_xa.pptx