Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 11, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Nguyễn Công Lân

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 11, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Nguyễn Công Lân

3. Đức.

a. Kinh tế:

- Công nghiệp Đức phát triển nhanh, vượt Pháp, Anh đứng đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới (Sau Mĩ)

Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về sản lượng thép của Đức năm 1800 đến 1900?

- Đất nước thống nhất.

- Lợi nhuận từ cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( 5 tỷ phơ-răng và vùng khoáng sản Lo-ren).

- Ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào trong sản xuất.

 Cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung SX, tập trung TB=> các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Đức

b. Chính trị:

- Đức là nhà nước chuyên chế với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.

- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.

- Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh đòi chia lại thị trường thế giới

c. Đặc điểm : CN ĐQ quân phiệt, hiếu chiến.

 Chính phủ Đức truyền bá bạo lực, đàn áp phong trào công nhân.

 Giới cầm quyền hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường , chia lại khu vực ảnh hưởng trên thế giới.

 

ppt 39 trang thuongle 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 11, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Nguyễn Công Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂVEÀ DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙP !LÒCH SÖÛ LÔÙP 8GV: NGUYỄN CÔNG LÂNKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào? Tại sao gọi CNĐQ Anh là CNĐQ thực dân ? Câu 2: Tình hình kinh tế nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ? Vì sao Lê- nin gọi CNĐQ Pháp là " CNĐQ cho vay lãi“ ?+ Em hãy cho biết nội dung của các hình ảnh ?+ Em biết gì về những bức ảnh này, nhân vật lịch sử này?Tiết 11- BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX (tt)3. Đức. a. Kinh tế: ĐứcPhápBỉHà LanLúcxămbuaĐan MạchBa LanSécÁoThụy SĩTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX3. Đức. a. Kinh tế: - Công nghiệp Đức phát triển nhanh, vượt Pháp, Anh đứng đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới (Sau Mĩ) Cuối thế kỉ XIX,tình hình kinh tế của Đức có gì khác so với Anh và Pháp ?Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về sản lượng thép của Đức năm 1800 đến 1900?Tiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX3. Đức. a. Kinh tế: - Công nghiệp Đức phát triển nhanh, vượt Pháp, Anh đứng đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới (Sau Mĩ)Ngành CNĐứcAnhPhápThan đáTăng 2.5 lần các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Đức Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện như thế nào ? Vai trò của nó trong đời sống kinh tế, xã hội Đức ra sao ?Tư bản lớn nuốt tư bản béTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX3. Đức. a. Kinh tế: - CN Đức phát triển nhanh, vượt Pháp, Anh đứng đầu Châu Âu, thứ 2 trên thế giới (Sau Mĩ) Cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung SX, tập trung TB=> các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Đứcb. Chính trị: - Đức là nhà nước chuyên chế với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.Thể chế chính trị xã hội của Đức là gì ?Tiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX3. Đức. a. Kinh tế: b. Chính trị: - Đức là nhà nước chuyên chế với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. Chính phủ Đức thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? - Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.- Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh đòi chia lại thị trường thế giớiTiết 11 BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC,MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX3. Đức. a. Kinh tế: b. Chính trị: - Đức là nhà nước chuyên chế với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.- Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh đòi chia lại thị trường thế giớic. Đặc điểm : CN ĐQ quân phiệt, hiếu chiến. Chính phủ Đức truyền bá bạo lực, đàn áp phong trào công nhân. Giới cầm quyền hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường , chia lại khu vực ảnh hưởng trên thế giới.Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức ? Tại sao gọi đế quốc Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến ? Angela Merkel NƯỚC ĐỨC HÔM NAYa. Kinh tế: 4. Nước MĩTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XXNội dung Kinh tế- Công nghiệp:........................................................................................................................................................................................................................................- Nông nghiệp:.................................................................................................................................................. Chính trị- Đối nội:............................................................................................................................................................- Đối ngoại:........................................................................................................................................................Hoàn thành nội dung phiếu học tập về tình hình kinh tế, chính trị của ĐQ MĩTHẢO LUẬN NHÓMNội dung Kinh tế Chính trị - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới.- Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng tới kinh tế - chính trịTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Nước Mĩ=> Mĩ chuyển sang CNĐQ.a. Kinh tế: 4. Nước MĩTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XXNguyên nhân nào khiến nền kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt như vậy ? - Tài nguyên thiên nhiên phong phú và điều kiện hòa bình. Thị trường trong nước rộng, nguồn nhân công dồi dào. Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất. Lợi dụng vốn đầu tư của các nước châu Âu.Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% ngành sản xuất thépCông ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy.Mooc - gan Tờ-rớt dầu lửa của Rốc- phe- lơ kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước Ngoài ra còn chinh phục các ngành hơi đốt, điện khí, các công ty kẽm, đồng, chìRốc-phe-lơ“Vua ô tô”- Henry For (1863-1947)Từ năm 1902, công ty xe hơi Ford chính thức ra đời. Henry Ford đã liên kết với một doanh nghiệp chuyên kinh doanh than đá để có vốn lập công ty. Tổng cộng trong vòng hơn 5 năm có tới 8 thế hệ xe Ford khác nhau được ra đời. Trên cơ sở đó Henry Ford đã rất thành công xây dựng một tập đoàn xe hơi hiện đại bậc nhất. Hiện nay Ford vẫn là tập đoàn xe hơi đứng số 2 ở Mỹ với doanh số bán xe lên tới hàng trăm tỉ USD mỗi năm. Nội dung Kinh tế Chính trị - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới.- Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng tới kinh tế - chính trịNông nghiệp: Phương thức canh tác hiện đại- Trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu ÂuTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Nước Mĩ=> Mĩ chuyển sang CNĐQ.Trồng cây trong nhà kínhHệ thống tưới tự động trong nông nghiệpEm nhận xét gì về nền nông nghiệp nước Mĩ?Nội dung Kinh tế Chính trị - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới.- Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng tới kinh tế - chính trịNông nghiệp: Phương thức canh tác hiện đại- Trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu ÂuTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Nước Mĩ=> Mĩ chuyển sang CNĐQ.* Đối nội: - Mĩ là nước cộng hòa đứng đầu là Tổng thống, do hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyềnNội dung Kinh tế Chính trịTiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Nước Mĩ* Đối nội: Mĩ là nước cộng hòa đứng đầu là Tổng thống, do hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền - Thi hành các chính sách phục vụ giai cấp tư sản* Đối ngoại: Cuối TK XIX, bành trướng thế lực ở khu vực Thái Bình Dương.+ Gây chiến tranh với Tây Ban Nha.+ Can thiệp vào khu vực Trung và Nam Mĩ.* Đặc điểm:“chủ nghĩa đế quốc Mĩ là chủ nghĩa đế quốc thực dân mới”b. Chính trị:Tiết 11 - BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Mĩ chậm trễ trong việc xâm chiếm thuộc địa (vì lo chinh phục miền Trung và miền Tây của nước Mĩ).=> Giới cầm quyền Mĩ cũng thể hiện tính thực dân tham lam thuộc địa như các nước đế quốc châu Âu.- Mĩ là CNĐQ thực dân kiểu mới vì Mĩ không cai trị trực tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền tay sai người bản xứ. * L­îc ®å thÕ giíi. N­ước MÜ h«m nayNHÀ TRẮNGTÒA NHÀ QUỐC HỘIDonald Trump. Vị tổng thống thứ 45 của nước MỹDonald Trump. Vị tổng thống thứ 45 của nước MỹDonald Trump cùng người vợ đầu tiên - Ivana Trump.Donald Trump cùng người vợ thứ hai Marla MaplesDonald Trump cùng người vợ thứ ba- MelaniaBà- MelaniaCủng cốCâu 1: Đầu TK XX, sản xuất công nghiệp của Đức đứng thứ mấy thế giới?A.1D.B.C.432B.Câu 2: điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc là gì ?Đáp án: Đẩy mạnh xâm lược các nước, mở rộng thuộc địa. Nèi tªn c¸c nư­íc ®Õ quèc phï hîp víi ®Æc ®iÓm riªng cña mçi nư­íc 1. Anh 	 a.CN§Q qu©n phiÖt ,hiÕu chiÕn 2. Ph¸p 	 b. CN§Q thùc d©n 3. §øc 	 c. Xứ sở "¤ng vua c«ng nghiÖp“ 4. MÜ 	 d. CN§Q cho vay lãi A BCỦNG CỐ BÀI HỌC BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌCĐiền từ vào ô trống Tên nướcVị trí kinh tế thế giới( cuối thế kỉ XIX –đầu AnhPhápĐứcMĩĐứng thứ 3Đứng thứ 4Đứng thứ 2Đứng đầu thế giới18701870113142432MĨĐỨCPHÁPANHSỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỀU VỀ KINH TẾ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐCHƯỚNG DẪN HỌC TẬP:Đối với tiết học này:Lập bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913.Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các ĐQ “già” (Anh, Pháp) với các ĐQ “trẻ” (Đức, Mỹ).Đối với tiết học sau:Chuẩn bị bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XXBÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_11_bai_6_cac_nuoc_anh_phap_duc.ppt